I. Mục tiêu:
- Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác ở trường.
- Biết cách sử lý khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
- Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK III. Hoạt động dạy học.
* Khởi động: (1-2p)
- Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê”
- Nêu tên trò chơi + h/d cách chơi
+ Các em chơi có vui không? Trong khi chơi có em nào bị ngã không?
- tham gia chơi
- trả lời
=> Đây là hoạt động vui chơi, thư giản nhưng trong quá trình chơi nhưng càn chú ý chạy từ từ, không xô đẩy nhau để tránh ngã
- GTB: ghi bảng
* Hoạt động 1: (15-16p) Làm việc với SGK để nhận biết các h/đ nguy hiểm cần tránh
- B1: Động não
+ Hãy kể tên nhũng h/đ dễ gây nguy hiểm ở trường?
- Gb các ý kiến đó - B2: Làm việc theo cặp - Y/c hs q/s hình
+ H/đ nào dễ gây nguy hiểm?
- B3: làm việc cả lớp
Phân tích mức độ nguy hiểm ở mỗi h/d và kl
=> kết luận:
* Hoạt động 2: (15-16p) Lựa chọn trò chơi bổ ích
- B1: Làm việc theo nhóm 4 (3p)
- B2: Làm việc cả lớp + Nhóm em chơi trò gì?
+ Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi này?
+ Theo em trò chơi này có gây ra tai nạn cho bản thân và các bạn cùng chơi không?
- Chia nhóm + phát phiếu học tập + TLN 4(3p)
=> Chốt ý:
- theo dõi
- chạy chơi,….
- q/s hình 1, 2, 3, 4 SGK
- chỉ và nói tên h/đ của các bạn trong từng tranh
- 1 số hs tr/ b trước lớp -> nh/x, bổ sung
- mỗi nhóm tự lựa chọn 1 trò chơi và chơi theo nhóm
- đại diện các nhóm trình bày
- thảo luận nhóm 4 trong 3 phút - đại diện nhóm trình bày
IV. Củng cố :
- Nhận xét giờ học . Cần phải phòng tránh chơi những trò chơi dễ gây ngã
Tiết 3: CHÍNH TẢ(NV)
TÌM NGỌC
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài chính tả.
- Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được BT2, BT3(b)
- Yêu quý nhũng con vật vật nuôi trong nhà vì chúng rất thông minh.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết nội dung BT3 (b) - VBT + Bảng con
III. Hoạt động dạy học 1. KTBC: (2-3p)
- múi bưởi, vẫy đuôi, suy nghĩ, suối chảy 2. H/d nghe viết: (23-25p)
- Đọc bài chính tả
+ Chữ đầu đoạn viết ntn?
- H/d viết từ khó
- Chấm 5,7 bài viết, chữa lỗi 3. H/d làm btập: (5-6p) Bài 2:
- H/d hs làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3: ( lựa chọn) ( 3b) - Nêu y/c btập
- Chữa bài
- 2 hs + bảng con - 2 hs đọc lại - viết hoa - viết bảng con - viết bài vào vở - chấm và chữa lỗi
- 1 hs nêu y/c btập
- làm bài vào VBT + 3,4 hs làm =>
đọc kq
.- chữa bài -> nh/x
- 2 hs + VBT - chữa bài -> nh/x
IV. Củng cố : (1p) - Nhận xét giờ học
- Về nhà sửa lỗi ctả và hoàn thành các btập
Tieỏt 4: Thủ công
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm Đỗ xe (t1) I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp, cắt, dán BBGT cấm đỗ xe
- Gấp, cắt, dán BBGT cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.
* Gấp, cắt, dán BBGT cấm đỗ xe. Đường cắt có thể ít mấp mô. Biển báo cân đối.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình mẫu BBGT cấm đỗ xe - Quy trình gấp, cắt, dán… có hình vẽ minh họa cho từng bước
- Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ , bút , thước…
III. Hoạt động dạy học.
1. Hướng dẫn quan sát và nhận xét. (14- 15p)
- Cho hs quan sát hình mẫu.
- Hỏi về hình dáng, kích thước, màu sắc 2 hình mẫu.
.
- Nhắc hs khi đi đường cần tuân theo luật lệ giao thông như không đi xe vào đoạn đường có biển báo cấm đỗ xe
2. Hướng dẫn mẫu. (16-18p)
- B1: Gấp, cắt biển báo giao thông cấm đỗ xe
- B2: Dán biển báo cấm đỗ xe - H/d từng bước
- Yêu cầu hs thực hành.
- Quan sát, nhận xét, hướng dẫn, uốn nắn thêm.
- Quan sát hình mẫu
- nhận xét về hình dạng, kích thước, màu sắc, các BBGT cấm đỗ xe với những BBGT đã học
- 2 hs nhắc lại quy trình - Thực hành theo từng bước
- Thực hành gấp, cắt, dán BB GT cấm đỗ xe bằng giấy nháp theo nhóm 4
- thu dọn VS sạch sẽ
IV. Củng cố. (1p) - Nhận xét giờ học
- Về nhà tập gấp, cắt, dán BBGT cấm đỗ xe.
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009 Tiết 1:Toán
ôn tập về đo lờng
I Mục tiêu:
- Biết xác định khối lượng ( qua sd cân) - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần lễ - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12.
- Xem được lịch và đồng hồ - Thích xem lịch và đồng hồ II. Đồ dùng dạy học:
- Cân đồng hồ, tờ lịch của cả năm hoặc một vài tháng, đồng hồ để bàn - SGK + Vở
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC: (1-2p)
- Đưa 1 số hình y/c hs nhận dạng 2. Ôn tập:
Bài 1: (8p) - H/d hs làm - Chữa bài Bài 2:(8p)
- H/d xem lịch rồi trả lời - Chữa bài
Bài 3:(8p) - H/d tương tự - Chữa bài Bài 4:(8p)
- Quan sát đồng hồ để TLCH - Chữa bài
- 2 hs
- q/s hình vẽ
- nêu miệng kq -> chữa bài, bổ sung
- làm bài vào vở - chữa bài -> nh/x
- làm bài vào vở - nêu kq
- làm bài vào vở - chữa bài -> nh/x
IV. Củng cố: (1p) - Nhận xét giờ học
- Về nhà tập xem đồng hồ và xem lịch hằng ngày
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN