I.MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU:
- Nhử tieỏt 33.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhử tieỏt 33
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt 1 phuùt 15 phuùt
15 phuùt
Khởi động
Bài mới:
Giới thiệu bài Hoạt động 1: Triển lãm
Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức:
Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thông báo về sự chuẩn bị tranh ảnh và tư liệu.
- GV chia nhóm bốc thăm từng chủ đề:
Của nước ; của không khí.
- GV yêu cầu mỗi nhóm thuyết trình sản phẩm của mình trước lớp sao cho khoa học và đẹp.
- GV chấm điểm và triển lãm từng bảng thuyết trình vào khu triển lãm.
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động
- Từng đại diện nhóm lên thực hiện nhiệm vụ mà mình bốc thaêm.
- Mỗi thành viên từng nhóm lên trình bày thuyết trình của mình trước lớp.
Tranh ảnh tư liệu mà HS chuaồn bò
2 phuùt
Mục tiêu: HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS hội ý vẽ tranh cổ động với chủ đề : Bảo vệ môi trường nước và khoâng khí.
- GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia.
- GV yêu cầu từng đại diện của mỗi nhóm lên trình bày sản phẩm của mình.
- GV đánh giá nhận xét và cho điểm.
Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập cuûa HS.
- Chuẩn bị bài:
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày tranh vẽ của mình
Giaỏy khoồ lớn, bút màu đủ duứng cho nhóm.
Tuaàn: 18
Tiết :35 Khoa học
Không khí cần cho sự cháy
I.MUẽC ẹÍCH – YEÂU CAÀU:
Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
+ Càng có không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
- Nói về vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra liên tục trong không khí: tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, quá nhanh.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
NDGDBVMT
- Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình veõ SGK
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
+ 2 lọ thuỷ tinh (1 lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 cây nến bằng nhau.
+ 1 lọ thuỷ tinh không có đáy (hoặc ống thuỷ tinh), nến, đế kê III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt 1 phuùt 12 phuùt
Khởi động
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy
12 phuùt
5 phuùt
Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh:
càng nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc mục ‘Thực hành’
trong SGK để biết cách làm thí nghiệm.
- GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời và giải thích:
+ Lọ thuỷ tinh to có thời gian cháy như thế nào? Giải thích?
+ Lọ thuỷ tinh nhỏ có thời gian cháy như thế nào? Giải thích?
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy & ứng dụng trong cuộc sống
Muùc tieõu: HS
- Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự
cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lửu thoõng.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc mục
“Thực hành” trang 71/SGK để biết cách làm và trả lời câu hỏi sau:
+ Giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín?
- Lưu ý: Nếu gia đình HS còn dùng bếp củi, có thể HS nêu kinh nghiệm nhóm bếp và ủun beỏp.
- GV choát yù.
Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập cuûa HS.
- Chuẩn bị bài: Không khí cần cho sự sống
- HS trả lời theo nhóm các câu hỏi mà GV đặt ra bằng cách làm thí nghiệm rồi lập và ghi vào một cái bảng kê.
- Mỗi nhóm trình bày kết quả của mình trước lớp.
HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi mà GV đặt ra.
SGK
Đồ duứng thí nghieọm
Tiết :36 Khoa học
Không khí cần cho sự sống
I.MUẽC ẹÍCH – YEÂU CAÀU:
Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
NDGDBVMT
Có ý thức bảo vệ bầu không khí luôn trong lành.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình veõ SGK
- Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi.
- Hình ảnh bơm không khí vào bể cá.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phuùt 5 phuùt
1 phuùt 8 phuùt
8 phuùt
Khởi động
Bài cũ: Không khí cần cho sự cháy - Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than &
beáp cuûi khoâng bò taét?
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người
Muùc tieõu:
- HS nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của khí ô-xi trong không khí đối với sự thở & việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thực hiện như hướng dẫn ở mục Thực hành & phát biểu nhận xét.
- GV yêu cầu HS nín thở, mô tả cảm giác của mình khi nín thở.
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ (nếu có) để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người & những ứng dụng của kiến thức này trong y học & trong đời sống.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật & động vật
Mục tiêu: HS nêu dẫn chứng để chứng minh động vật & thực vật đều cần không khí để thở.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 & trả lời câu hỏi trang 72: Tại sao sâu bọ & cây trong hình bò cheát?
- Về vai trò của không khí đối với động vật: GV kể cho HS nghe thí nghiệm từ thời xưa của các nhà bác học đã làm để phát
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS thực hành & dễ dàng nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay do các em thở ra.
- HS thực hiện & phát biểu - HS neâu
- HS quan sát & trả lời câu hỏi
SGK
8 phuùt
5 phuùt
hiện vai trò của không khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con chuột bạch vào trong một chiếc bình thuỷ tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn & nước uống vẫn còn.
- Về vai trò của không khí đối với thực vật: GV giảng cho HS biết tại sao không nên để nhiều hoa tươi & cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-nic, hút khí ô-xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi
Mục tiêu: HS xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở & việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6
Bước 2:
- Gọi vài HS trình bày kết quả quan sát - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật.
+ Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
+ Trong trường hợp nào người ta phải thở baèng bình oâ-xi?
Kết luận:
- Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở.
Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập cuûa HS.
- Chuẩn bị bài: Tại sao có gió?
- HS quan sát
- 2 HS quay lại chỉ & nói:
+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước là bình ô-xi, người thợ lặn đeo ở lưng.
+ Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơm không khí vào nước.
- HS trình bày kết quả quan sát được
- HS thảo luận các câu hỏi GV neâu ra
- Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét.
Hình ảnh sưu taàm được
Các ghi nhận, lưu ý:
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
TUAÀN 19
Khoa học (tiết 37)