I. MUẽC TIEÂU :
Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: Âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường ,…).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bị theo nhóm :
+ 5 chai hoặc cốc giống nhau .
+ Tranh , ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống . + Tranh , ảnh về các loại âm thanh khác nhau .
+ Một số đĩa , băng cát-xét .
- Chuẩn bị chung : Máy cát-xét có thể ghi và băng để ghi . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Sự lan truyền âm thanh . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : (27’) Aâm thanh trong cuộc sống . a) Giới thiệu bài :
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống .
MT : Giúp HS nêu được vai trò âm thanh trong đời sống .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Giúp các nhóm tập hợp lại .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm quan sát hình SGK , ghi lại vai trò của âm thanh .
- Bổ sung thêm vai trò khác mà em biết . - Tập hợp tranh , ảnh sưu tầm được để giới thiệu .
- Từng nhóm giới thiệu kết quả trước lớp .
Hoạt động 2 : Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích .
MT : Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh . Phát triển kĩ năng đánh giá .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Nêu vấn đề .
- Ghi bảng thành 2 cột : Thích – Không thích .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Làm việc cá nhân rồi nêu lên ý kiến của mình ; nêu lí do thích hoặc không thích .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh .
MT : Giúp HS nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh . Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đặt vấn đề : Các em thích nghe bài hát nào ? Do ai trình bày ?
- Cho vài em lên nói , hát ; ghi âm vào băng , sau đó phát lại .
- Các nhóm làm việc : Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh .
- Thảo luận chung cả lớp về cách ghi lại aõm thanh hieọn nay .
Hoạt động 4 : Trò chơi Làm nhạc cụ . MT : Giúp HS nhận biết được âm thanh có thể nghe cao , thấp khác nhau . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Giải thích : Khi gõ , chai rung động phát ra âm thanh . Chai nhiều nước , khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm trầm hôn .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm làm nhạc cụ : Đổ nước vào các chai từ vơi đến gần đầy . So sánh âm do các chai phát ra khi gõ .
- Từng nhóm lên biểu diễn .
- Các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn .
4. Cuûng coá : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức giữ im lặng trong giờ nghỉ ngơi . 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Khoa học (tiết 44)
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tt)
I. MUẽC TIEÂU :
- Nêu được ví dụ về :
+ tác hại của tiếng ồn : tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ ( đau đầu , mất ngủ ) ; gây mất tập trung trong cong việc , học tập ;…
+ một số biện pháp chống tiếng ồn .
- Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng .
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống : bịt tai khi nghe âm thanh quá to ,đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn ,…
- NDGDBVMT: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Chuẩn bị theo nhóm : tranh , ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Aâm thanh trong cuộc sống . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : (27’) Aâm thanh trong cuộc sống (tt) . a) Giới thiệu bài :
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguồn gây tiếng oàn .
MT : Giúp HS nhận biết được một số loại tiếng ồn .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Đặt vấn đề : Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức . Tuy nhiên , có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần phải tìm cách phòng tránh .
- Giúp HS phân loại những tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm làm việc : Quan sát các hình SGK ; bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi các em sống .
- Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống . MT : Giúp HS nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Ghi lại trên bảng giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn .
- Kết luận : Như mục Bạn cần biết SGK .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc và quan sát hình SGK , tranh ảnh do các em sưu tầm được ; thảo luận theo nhóm về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn . Trả lời các câu hỏi SGK .
- Các nhóm trình bày trước lớp . Hoạt động 3 : Nói về các việc nên và
không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh .
MT : Giúp HS có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm thảo luận về những việc nên , không nên làm để góp phần phòng chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp , ở nhà và ở nơi công cộng .
- Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp .
4. Cuûng coá : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
TUAÀN 23 Khoa học (tiết 45)