I. MUẽC TIEÂU :
- Nêu được ví dụ về vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định được nhiệt độ cơ thể , nhiệt độ không khí . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Chuẩn bị chung : Một số loại nhiệt kế , phích nước sôi , một ít nước đá . - Chuẩn bị theo nhóm : Nhiệt kế , 3 chiếc cốc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : (27’) Nóng , lạnh và nhiệt độ . a) Giới thiệu bài :
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhieọt .
MT : Giúp HS nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao , thấp . Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng , lạnh . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Lưu ý : Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác .
- Cho HS biết : Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng , lạnh của các vật .
Hoạt động lớp .
- Kể tên một số vật nóng , vật lạnh thường gặp hàng ngày .
- Trình bày trước lớp .
- Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi .
- Tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau ; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia ; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật …
Hoạt động 2 : Thực hành sử dụng nhiệt keá .
MT : Giúp HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Giới thiệu 2 loại nhiệt kế . Mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nó .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Vài em lên thực hành đọc . Khi đọc , cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế . - Thực hành đo nhiệt độ : Sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của các cốc nước . Sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể .
4. Cuûng coá : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học . 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Tuaàn: 26
Tiết: 51 Bài: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( Tiếp theo ) I/-Muùc tieõu:
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi .
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên ; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi .
II/-Chuaồn bũ:
- Chuẩn bị chung : Phích nước sôi.
- Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc chậu : 1 cốc lọ có cắm ống thuỷ tinh ( như hình 2 a trang 10 SGK.
III/-Hoạt động dạy-học:
Giáo viên Học sinh
1/-Khởi động: Hát vui 2/-Kiểm tra bài cũ:
Nêu nhiệt độ của cơ thể (lúc bình thường) nước sôi và nước đá đang tan.
3/-Bài mới:
a/-Giới thiệu: Trực tiếp.
- Nêu mục đích yêu cầu củatiết học b/-Phát triển bài:
Hoạt động 1:
+ Mục tiêu: HS biết và nêu ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên ; các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi.
+ Mô tả: HS đọc thí nghiệm SGK và dự đoán kết quả theo nhóm. Nhóm làm thí nghiệm để kiểm tra kết quả.
- GV nhận xét và hỏi.
+ Cho VD về vật nóng lên, hoặc vật lạnh đi và cho biết sự nóng lên và lạnh đi có ích hay có hại ?
ð Sau khi HS nêu, yêu cầu HS trả lời: vật nào nhận nhiệt, vật nào tỏa nhiệt nhiệt ?
- GV nhận xét và kết luận : Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi.
Hoạt động 2:
+ Mục tiêu: Biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giản vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
+ Mô tả: Tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm như SGK trang 103.
Lưu ý : Nước được đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng( đảm bảo an toàn).
- Sau khi làm thí nghiệm HS trả lời câu hỏi : Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước
- Cả lớp
- HS nêu cá nhân.
-HS dự đoán kết quả :
-Nhóm làm thí nghiệm kiểm tra kết quả đúng như dự đoán.
-Nhận xét và bổ sung.
-HS cho ví dụ về vật nóng lên hoặc lạnh đi.
Sự nóng lên và lạnh đi có ích cho đời sống.
-Đại diện trình bày
- VD: H1 cốc nước đã truyền nhiệt cho chậu nước.
-HS rút ra kết luận: Vậy vật nóng lên là do thu nhiệt ; lạnh đi là do tỏa nhiệt.
-HS nhắc lại
-HS tiến hành thí và đưa ra nhận xét:
+ Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm cột chất lỏng dâng lên.
+ Nhúng nhiệt kế vào nước lạnh cột chất lỏng tuùt xuoỏng.
vào ấm ?
c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét –Tuyên dương.
- Liên hệ giáo dục HS.
- Dặn dò.
- Vì khi đun nóng, nước sẽ nở ra và sẽ tràn ra ngoài.
Kết luận: Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Chuẩn bị bài “Vật dẫn nhiệt và vật cách nhieọt”.
Tuaàn: 26
Tiết: 52 Bài: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I/-Muùc tieõu:
- Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém:
+ Các kim loại ( đồng , nhôm … ) dẫn nhiệt tốt .
+ Không khí , các vật xốp như bông , len … dẫn nhiệt kém . II/-Chuaồn bũ:
- Chuẩn bị chung : phích nước nóng; xoang, nồi, giỏ ấm cái lót tay...
- Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, 1 vài tờ giấy báo, dây chỉ, len, nhiệt kế.
III/-Hoạt động dạy-học:
Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui
2/-Kiểm tra bài cũ:
- Khi làm vật nóng lên thì vật sẽ nở ra hay co lại ?
- Nhận xét bước kiểm tra- ghi điểm.
3/-Bài mới:
a/-Giới thiệu: Trực tiếp.
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- Cả lớp - Nêu cá nhân.
b/-Phát triển bài:
Hoạt động 1:
+ Mục tiêu: Biết được những vật dẫn nhiệt tốt ( kim loại: đồng nhôm,...) và những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ nhựa, len, bông...) và đưa ra được VD chứng tỏ điều này. Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu .
+ Mô tả: HS thảo luận và trả lời câu hỏi như hình 1 / 104 và hỏi thêm :
- Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ?
- Tại sao khi ta chạm tay vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm tay vào gheá saét ?
- Xoong và quai xoong thường làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém? Tại sao?
Hoạt động 2:
+ Mục tiêu: Nêu được VD về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí.
+ Mô tả: Yêu cầu GV đọc phần đối thoại của 2 HS hình 3/ 105 và tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.
- GV nhận xét , tuyên dương.
Lưu ý : Để đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm cần cho HS quấn giấy trước khi chế nước vào coác.
Hoạt động 3: Trò chơi.
+ Mục tiêu: Giải thích được các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
+ Mô tả: GV chia lớp 2 đội, lần lược kể tên ( không được trùng lặp ) đồng thời nêu chất liệu và là vật cách điện, hay dẫn nhiệt, công dụng cuûa chuùng
c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Dặn dò.
- HS thảo luận làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
+ Các kim loại: đồng, nhôm dẫn nhiệt tốt (còn gọi là vật dẫn nhiệt ); gỗ nhựa dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách nhiệt.
* Giúp HS nhận ra: Khi tay chạm vào ghế sắt, tay đã truyền nhiệt cho ghế do đó tay có cảm giác lạnh; với ghế gỗ thì cũng tương tự như vậy nhửng do goó daón nhieọt keựm neõn tay ta khoõng mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt.
- Xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt(mau nóng) quai xoong làm bằng chất dẫn nhiệt kém( cầm không nóng).
- HS đọc và tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm( chú ý đảm bảo an toàn).
- Đại diện báo cáo kết quả.
+ Kết luận: Cốc quấn chặt cú nhiệt đụù thấp hơn.
Cốc quấn lỏng( có không khí giữa các lớp giấy) có nhiệt độ cao hơn. Điều đó chứng tỏ không khí có tính cách nhiệt.
- 2 đội thi nhau kể tên (không được trùng lặp) ...như yêu cầu đưa ra nhóm nào nói sai là thua.
- Chuẩn bị bài “ Các nguồn nhiệt”.
Tuaàn: 27
Tiết: 53 - Bài:CÁC NGUỒN NHIỆT I/-Muùc tieõu:
- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt .
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn , tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt . Ví dụ : theo dõi khi đun nấu , tắt bếp đun xong ..
II/-Chuaồn bũ:
-Chuẩn bị chung : Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp ( nếu vào trời nắng ).
III/-Hoạt động dạy-học:
Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui
2/-Kiểm tra bài cũ:
Tại sao quai(dụng cụ nấu, nướng: ấm, xoong,
…) thường làm bằng chất dẫn nhiệt kém?
3/-Bài mới:
a/-Giới thiệu: Trực tiếp.
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học b/-Phát triển bài:
Hoạt động 1:
+ Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
+ Mô tả: HS quan sát tranh SGK/ 106, tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của nó.
- GV nhận xét và tuyên dương.
GV có thể giúp HS phân loại các nguồn nhiệt và boồ sung vớ duù :
Khí bi- ô ga là 1 loại khí đốt, được tạo thành bởi cành cây, rơm rạ, phân...được ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Khí bi-ô-ga là nguồn năng lượng mới, được khuyến khích sử dụng rộng rãi.
Hoạt động 2:
+ Mục tiêu: Biết thực hiện những qui tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
+ Mô tả: HS thảo luận ghi vào phiếu bài tập theo câu hỏi :
- Nêu rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra, cách phòng tránh.
- GV nhận xét, bổ sung-tuyên dương Phiếu bài tập :
Những rủi ro, nguy
- Cả lớp
- HS trả lời cá nhân.
( … để dể cầm, nắm…)
-HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi.
Ngồn nhiệt Vai trò
Mặt trời Beáp ga Beáp cuûi Bàn là
Làm muối ẹun naỏu ẹun naỏu Là quần áo -Nhận xét bổ sung.
-HS thảo luận nhóm hoàn thành trên phiếu bài
hiểm có thể xảy ra Té vào ấm nước đang đun
Bàn là làm cháy quần áo …
……..
Hoạt động 3:
+ Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
+ Mô tả: HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi :
+ Có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt .
- GV nhận xét và tuyên dương.
c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:
-Nêu 1 số vai trò của nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
-Nhận xét –Tuyên dương.
-Liên hệ giáo dục HS.
tập.
-Đại diện trình bày.
-Nhận xét và bổ sung.
Cách phòng tránh Không chơi đùa ở gần bếp lửa Không sử dụng phải tắt điện …
………
- 2 HS thảo luận với nhau.
VD: Tắt điện bếp khi không dùng; không để lửa quá to; theo dõi khi đun nước, không để nước sôi đến cạn ấm; đậy kín phích giữ cho nước nóng ….
- Đại diện 1 vài cặp trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
- Chuẩn bị bài “ Nhiệt cần cho sự sống”.
Tuaàn: 27
Tiết: 54 Bài: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I/-Muùc tieõu:
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất . II/-Chuaồn bũ:
- HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu nhiệt khác nhau.
III/-Hoạt động dạy-học:
Giáo viên Học sinh
1/-Khởi động: Hát vui 2/-Kiểm tra bài cũ:
-Kể tên các nguồn nhiệt mà em biết ? -Nêu tác dụng của chúng ?
-Nhận xét bước kiểm tra - ghi điểm.
3/-Bài mới:
-Cả lớp
- Nêu cá nhân.
a/-Giới thiệu: Trực tiếp.
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học b/-Phát triển bài:
Hoạt động 1:Trò chơi
+ Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
+ Mô tả: Tổ chức chia lớp 4 nhóm. GV phổ biến luật chơi :
GV lần lượt đưa ra các câu hỏi.
Cả 4 nhóm đều được trả lời. Đảm bảo các thành viên đều được chơi không hạn chế thời gian.
Câu hỏi
VD: 1-Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà em biết ?
2- Thực vật phong phú và phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào?
a-Sa mạc b- Nhiệt đới.
c-Ôn đới d- Hàn đới.
3) Vùng có nhiều động vật sinh sống nhất là vùng nào?
4) …………
-GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2:
+ Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
+ Mô tả: HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm.
-GV nhận xét và tuyên dương.
Kết luận như mục bạn cần biết.
c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:
-Nêu lại nội dung bài học.
-Nhận xét –Tuyên dương.
-Liên hệ giáo dục HS.
-HS chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
-HS về nhóm.
-Các nhóm hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã sưu tầm được.
-HS lắng nghe và bấm chuông nhanh trả lời.
Đáp án
- HS kể tên các con vật….
- Nhiệt đới.
- Ôn đới.
- Nhiệt đới.
- ……….
- HS thảo luận và trả lời:
+ Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm thì :
- Gió sẽ ngừng thổi.
- Không có hình thành vòng tuần hoàn của nước: Trái đất sẽ đóng băng, nước sẽ ngừng chảy, không có mưa.
- Trái đất sẽ không có sự sống.
- Chuẩn bị bài sau: “ Ôân tập : Vật chất và năng lượng ”
Tuaàn: 28
Tiết: 55 Bài: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I/-Muùc tieõu:
Ôn tập về :
- Các kiến thức về nước , không khí , âm thanh , ánh sáng , nhiệt .
- Các kĩ năng quan sát , thí nghiệm , bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khỏe . II/-Chuaồn bũ:
-Một số đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm: Cốc, túi ni lông, miếng xốp.
-Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước âm thanh,...( nếu có ).
III/-Hoạt động dạy-học:
Giáo viên Học sinh
1/-Khởi động: Hát vui 2/-Kiểm tra bài cũ:
-Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất ? Cho ví dụ.
-Nhận xét bước kiểm tra - ghi điểm.
3/-Bài mới:
a/-Giới thiệu: Trực tiếp.
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học b/-Phát triển bài:
* Hoạt động 1:
+ Mục tiêu:Nắm được kiến thức về phần vật chất và năng lượng.
+ Mô tả: HS mở SGK đọc nội dung câu1, 2/110 và 3, 4, 5, 6 / 111 và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1, 2 ghi vào vở
( sau khi học xong ).
-GV quan sát và hỗ trợ.
-GV quan sát và tuyên dương.
* Hoạt động 2: Trò chơi.
+ Mục tiêu: Củng cố kiến thức về phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghieọm.
+ Mô tả: Chia lớp làm 4 nhóm. Từng nhóm đưa ra câu đố
( mỗi nhóm…5câu )thuộc lĩnh vực GV chỉ định, mỗi câu đưa ra nhiều dẫn chứng. Các nhóm lần lượt trả lời .
Thời gian tính điểm GV nêu.
-GVnhận xét và tính điểm.
-Tuyên bố đội thắng cuộc.
-Cả lớp
- Nêu cá nhân.
-HS thảo luận hoàn thành.
-Đại diện 1 vài cặp trả lời câu hỏi.
( mỗi cặp 1 câu hỏi đáp lẫn nhau ).
-Nhận xét, bổ sung.
-HS về nhóm
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
VD : Hãy chứng minh rằng :
-Nướckhông có hình dạng nhất định
-Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
-Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
-...
-Nhóm khác trả lời – tính điểm.Cứ như vậy
c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:
-Nêu lại nội dung bài học.
-Nhận xét –Tuyên dương.
-Liên hệ giáo dục HS.
tới nhóm khác.
-Nhận xét bổ sung.
-Chuẩn bị bài sau: “ Tiếp theo”
Tuaàn: 28
Tiết: 56 Bài: ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tt) I/-Muùc tieõu:
Ôn tập về :
- Các kiến thức về nước , không khí , âm thanh , ánh sáng , nhiệt .
- Các kĩ năng quan sát , thí nghiệm , bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khỏe . II/-Chuaồn bũ:
III/-Hoạt động dạy-học:
Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui
2/-Kiểm tra bài cũ:
3/-Bài mới:
a/-Giới thiệu:
b/-Phát triển bài:
Hoạt động 1:
+ Mục tiêu: HS nắm lại được những kiến thức ở phần vật chất và năng lượng đã học
- Củng cố những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
+ Mô tả: Nếu HS sưu tầm nhiều tranh ảnh thì cho HS trưng bày sản phẩm ( triển lãm )
Hoặc : Cho HS quan sát sự thay đổi bóng của từng chiếc cọc theo thời gian trong ngày ( yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm ở nhà ).
- Cả lớp
- Phương án 1 :
Cho HS trưng bày tranh, ảnh sưu tầm chơi trò tham quan triển lãm
( hướng dẫn viên triển lãm- trả lời câu hỏi ) + Chọn ban giám khảo.
- Nhận xét bổ sung.
- Phương án 2 :
Dựa vào thời gian đó giúp HS ước lượng