PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG
II. TỰ ĐÁNH GIÁ (theo từng tiêu chuẩn, tiêu chí)
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
- Tập thể cán bộ giáo viên trường THCS TT Ba Tơ luôn thống nhất đoàn kết nội bộ phát huy hết khả năng về trình độ, tinh thần trách nhiệm với công việc, thường xuyên có kế hoạch cụ thể hàng tuần hàng tháng trong các buổi sinh hoạt chuyên môn.
(Thực hiện các chuyên đề như bồi dưỡng giáo viên và chuyên môn, chuyên đề hướng dẫn giáo viên soạn giảng giáo án điện tử, đồng thời khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất về giáo viên nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường).
- Duy trì các hoạt động của tổ chuyên môn ít nhất 2lần/tháng đổi mới phương pháp sinh hoạt, đi sâu về chất lượng sinh hoạt chuyên môn, có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả, đổi mới phương pháp dạy học.
- Tạo điều kiện cho giáo viên đi học để nâng cao trình độ cả về chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức chính trị.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Không đạt:
Tiêu chuẩn 2 : Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 6: Tổ văn phòng của nhà trường (tổ Quản lý nội trú đối với trường phổ thông nội trú cấp huyện) hoàn thành các nhiệm vụ được phân công.
a) Có kế hoạch công tác rõ ràng;
b) Hoàn thành các nhiệm vụ được phân công;
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
1. Mô tả hiện trạng
a) Có kế hoạch công tác rõ ràng;
- Có Quyết định thành lập tổ Văn phòng và Quyết định bổ nhiệm tổ trưởng tổ Văn phòng của Hiệu trưởng. [H2.2.06.01].
- Tổ Văn phòng chưa có kế hoạch năm, tháng, tuần.
b) Hoàn thành các nhiệm vụ được phân công;
- Có bảng tổng hợp kết quả đánh giá xếp loại hàng năm của các thành viên trong tổ Văn phòng ( 100% hoàn thành tốt nhiệm vụ) [H2.2.06.03].
- Có xác nhận của Lãnh đạo nhà trường đối với việc đánh giá xếp loại đối với từng thành viên trong tổ Văn phòng. [H2.2.06.04].
- Tổ Văn phòng không có đầy đủ hồ sơ theo qui định ( Sổ kế hoạch, sổ biên bản, sổ lưu trữ…) [H2.2.06.05].
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
- Có biên bản đánh giá các hoạt động, sơ kết, tổng kết việc thực hiện các nhiện vụ được giao. [H2.2.06.06].
- Có các giải pháp, cải tiến (thể hiện bằng biên bản) để thực hiện các nhiệm vụ được giao. [H2.2.06.07].
[H2.2.06.01].[H2.2.06.02].[H2.2.06.03].[H2.2.06.04].[H2.2.06.05]
[H2.2.06.06].[H2.2.06.07]
2. Điểm mạnh:
Tổ Văn phòng được thành lập và thực hiện các chức năng nhiệm vụ theo đúng qui định. Các thành viên trong tổ nhiệt tình, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, khắc phúc các khó khăn để cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ.
3. Điểm yếu:
- Tổ Văn phòng có các thành viên thực hiện các chuyên môn nghiệp vụ khác nhau.
Nhiều thành viên trẻ, mới ra trường ít nhiều còn nhiều bỡ ngỡ trong công tác, chưa có kinh nghiệm nghề nghiệp. Chưa có kế hoạch hoạt động.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Đầu mỗi năm học, tổ trưởng hoàn thành hồ sơ sổ sách của tổ Văn phòng. Lãnh đạo nhà trường phê duyệt để tổ thực hiện.
- Có kế hoạch bồi dưỡng công tác chuyên môn cho tổ trưởng theo từng năm học.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Tiêu chuẩn 2 : Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 7: Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch dạy, học tập các môn học và các hoạt động giáo dục khác theo quy định tại Chương trình giáo dục trung học cấp trung học cơ sở do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
a) Phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy, học tập các môn học và các hoạt động giáo dục khác;
b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi các cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địa phương và hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp;
c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến quản lý hoạt động giáo dục trên lớp, hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp và các hoạt động giáo dục khác.
1. Mô tả hiện trạng
a) Phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy, học tập các môn học và các hoạt động giáo dục khác.
- Kế hoạch giảng dạy và học tập các môn học đều được Hiệu trưởng thông qua trong Hội đồng trường trong các buổi họp Hội đồng nhà trường đầu năm học.
[H2.2.07.01].
- Có biên bản về việc phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy và học tập các môn học. [H2.2.07.02].
- Có biên bản về việc phổ biến công khai, đầy đủ các văn bản, qui định (Luật Giáo dục, Hướng dẫn việc thực hiện nhiệm vụ năm học…) các văn bản qui định về công tác chuyên môn… [H2.2.07.03].
b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi các cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địa phương và hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp;
- Có các văn bản của Hiệu trưởng chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập; dự giờ thăm lớp; thi giáo viên giỏi các cấp, sinh chuyên
- Có dự giờ của Hiệu trưởng. [H2.2.07.05].
c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến quản lý hoạt động giáo dục trên lớp, hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp và các hoạt động giáo dục khác.
- Có biên bản rà soát, đánh giá để cải tiến các biện pháp quản lý các hoạt động giáo dục trên lớp và các hoạt động giáo dục hướng nghiệp. [H2.2.07.06].
[H2.2.07.01].[H2.2.07.02].[H2.2.07.03].[H2.2.07.04].[H2.2.07.05].
[H2.2.07.06].
2. Điểm mạnh:
Nhà trường có các văn bản chỉ đạo, kiểm tra đánh giá kịp thời của Hiệu trưởng về việc thực hiện kế hoạch dạy, học tập các môn học và các hoạt động giáo dục khác theo quy định tại Chương trình giáo dục trung học cấp trung học cơ sở do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
3. Điểm yếu: (Không)
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Đầu năm học, Hiệu trưởng hoàn thành danh mục các hồ sơ theo nội dung yêu cầu của tiêu chí này.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Tiêu chuẩn 2 : Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 8: Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có).
a) Có kế hoạch quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có);
b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có);
c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có).
1. Mô tả hiện trạng
a) Có kế hoạch quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có);
- Không tổ chức về hoạt động dạy thêm, học thêm.
- Có Biên bản phổ biến công khai đầy đủ đến giáo viên, học sinh các qui định hiện hành về hoạt động dạy thêm, học thêm.( thực hiện theo công Quyết định số …./QĐ- UBND ngày …của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi về việc ban hành qui chế dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Theo Hướng dẫn số …./GD-ĐT ngày …..
của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ngãi về việc hướng dẫn làm thủ tục cấp giấy phép dạy thêm…) [H2.2.08.01].
b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có);
- Không có văn bản chỉ đạo của hiệu trưởng về các biện pháp thường xuyên theo dõi chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động dạy thêm, học thêm.
- Không có sổ theo dõi các hoạt động dạy thêm, học thêm.
- Không có thời khóa biểu dạy thêm, học thêm.
- Không có danh sách học sinh tham gia học thêm ( theo từng tháng, học kỳ, năm học).
- Không có sổ thu chi tiền dạy thêm, học thêm theo qui định.
- Không có giáo viên đăng kí dạy thêm học thêm trong năm học 2009-2010 (năm học 2008-2009 có 01 đồng chí).
c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có).
- Có Biên bản thể hiện việc triển khai, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ dạy thêm, học thêm. [H2.2.08.02].
2. Điểm mạnh:
Nhà trường có triển khai công văn dạy thêm học .
3. Điểm yếu: Nhà trường không có kế hoạch quy định cụ thể.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. phân loại học sinh (Giáo viên chủ nhiệm phải nắm được học sinh yếu kém thì yếu kém môn học nào, nguyên nhân...) động viên học sinh, làm tốt công tác kết hợp với phụ huynh học sinh để thực hiện tốt hơn công tác dạy thêm, học thêm.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Tiêu chuẩn 2 : Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 9: Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định;
b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh;
c) Hằng năm, rà soát và đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm của học sinh.
1. Mô tả hiện trạng
a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định;
- Nhà trường tổ chức cho giáo viên học tập và tiến hành đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo theo từng học kỳ và năm học. [H2.2.09.01].
- Có qui trình đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh đúng theo qui định (theo quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT ngày 5/10/2006 của bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quyết định 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15/09/2008 về sửa đổi một số điều qui chế đánh giá xếp loại học sinh…) [H2.2.09.02].
- Có các bảng tổng hợp kết quả đánh giá xếp loại hạnh kiểm của từng lớp.
[H2.2.09.03].
b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh;
- Có sổ điểm lớn , học bạ của học sinh. [H2.2.09.04].
- Có Biên bản làm việc giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh về việc công khai kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh.( theo học kỳ và năm học) [H2.2.09.05].
c) Hằng năm, rà soát và đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm của học sinh.
- Có sổ biên bản của các cuộc họp Hội đồng, biên bản họp tổ chuyên môn thể hiện việc rà soát và đánh giá hoạt động xếp loại hạnh kiểm học sinh. [H2.2.09.06].
[H2.2.09.01].[H2.2.09.02].[H2.2.09.03].[H2.2.09.04]
2. Điểm mạnh:
- Số học sinh xếp hạnh kiểm khá, tốt chiếm tỉ lệ cao ( Năm học 2008 – 2009 .../... HS xếp loại hạnh kiểm khá, tốt – Không có học sinh xếp loại hạnh kiểm dưới trung bình.). Nhà trường tiến hành họp phụ huynh theo đúng qui định để thông báo kết quả xếp loại hạnh kiểm tới phụ huynh và học sinh kịp thời ngay sau cuối học kỳ, cuối năm học.
3. Điểm yếu:
Việc thông báo kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh cá biệt chưa kịp thời do các yếu tố khách quan như bố mẹ đi làm ăn xa nhà…
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tăng cường việc giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh
- Phối hợp chặt chẽ với gia đình – xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Tổ chức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong toàn thể học sinh thông qua các hoạt động ngoại khóa.
- Ngay sau khi hoàn thành việc xếp loại hạnh kiểm học sinh Ban giám hiệu lên kế hoạch tổng kết học kỳ hoặc năm học để giáo viên thông báo kết quả kịp thời cho học sinh và cha mẹ học sinh.
- Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, phải thông báo kịp thời cho phụ huynh học sinh biết hạnh kiểm con em mình.
- Việc cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm của học sinh được thực hiện theo từng học kỳ và cả năm học.
- Việc rà soát đánh giá các tiêu chí phải được rõ ràng, cụ thể, bám sát và xếp loại hạnh kiểm của học sinh được quy định trong Điều lệ trường phổ thông.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Tiêu chuẩn 2 : Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 10: Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
a) Đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo quy định;
b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh;
c) Mỗi học kỳ, rà soát và đánh giá hoạt động xếp loại học lực của học sinh.
1. Mô tả hiện trạng
a) Đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo quy định;
- Thực hiện đúng qui trình đánh giá xếp loại học sinh. [H2.2.10.01].
- Thực hiện đúng các qui chế, hướng dẫn, công văn về đánh giá xếp loại học lực học sinh.( ( theo quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT ngày 5/10/2006 của bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quyết định 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15/09/2008 về sửa đổi một số điều qui chế đánh giá xếp loại học sinh…; Công văn số .../GD-ĐT, ngày ... của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ngãi về việc hướng dẫn thực hiện đánh giá xếp loại môn Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật…) [H2.2.10.02].
- Có bảng đánh giá xếp loại của từng lớp, từng khối và của toàn trường theo từng năm học. [H2.2.10.03].
b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh;
- Có sổ điểm lớn , học bạ của học sinh. [H2.2.10.04].
- Có Biên bản làm việc giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh về việc công khai kết quả đánh giá, xếp loại học lực học sinh.( theo học kỳ và năm học) [H2.2.10.05].
c) Mỗi học kỳ, rà soát và đánh giá hoạt động xếp loại học lực của học sinh.
- Có sổ biên bản của các cuộc họp Hội đồng, biên bản họp tổ chuyên môn thể hiện việc rà soát và đánh giá hoạt động xếp học lực học sinh. [H3.2.10.06].
[H2.2.10.01].[H2.2.10.02].[H2.2.10.03].[H2.2.10.04]
[H2.2.10.05].[H2.2.10.06]
2. Điểm mạnh:
Việc đánh giá xếp loại học lực của học sinh của nhà trường đã đảm bảo công bằng, khách quan, công khai và đúng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
3. Điểm yếu:
Chưa công khai được kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh lên các kênh thông tin đại chúng như: đài truyền thanh của địa phương. website của nhà trường.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Từ năm học 2010 – 2011, trường có kế hoạch lập website cho trường và đưa kết quả đánh giá xếp loại học lực của học sinh lên website.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Tiêu chuẩn 2 : Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 11: Nhà trường có kế hoạch và triển khai hiệu quả công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên.
a) Có kế hoạch từng năm và dài hạn việc bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên;
b) Phấn đấu đến năm 2012 để 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo và có ít nhất 50% giáo viên của nhà trường, 50% tổ trưởng tổ chuyên môn có trình độ từ đại học trở lên;
c) Hằng năm, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên.
1. Mô tả hiện trạng
a) Có kế hoạch từng năm và dài hạn việc bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên;
- Khi triển khai kế hoạch, Ban giám hiệu nhà trường tích cực tham mưu với UBND Huyện để cử giáo viên có trình độ chuyên môn, tâm huyết với nghề đi tập huấn nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ lý luận chính trị... [H2.2.11.01].
- Năm học 2009 – 2010 nhà trường có 100% giáo viên đạt chuẩn và 30% trên chuẩn trình độ đào tạo. (có bảng tổng hợp STT-Họ và tên- Ngày sinh-Trình độ đào tạo- Chuyên ngành đào tạo-Nơi đào tạo...) Tổng hợp chuẩn, trên chuẩn ...% kèm theo) [H2.2.11.03].
b) Phấn đấu đến năm 2012 để 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo và có ít nhất 50% giáo viên của nhà trường, 50% tổ trưởng tổ chuyên môn có trình độ từ đại học trở lên;
- Nhà trường có kế hoạch dài hạn và được cụ thể hoá theo từng năm về việc bồi dưỡng, chuẩn hoá nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên. [H2.2.11.04]. (chưa lập)
- Có danh sách giáo viên đi học đại học 4 năm liền kề và những năm liền kề kèm theo. [H2.2.11.05].(chưa lập).