Chương II. PHẦN MỀM HỌC TẬP
Bài 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT
VÀ CÁC HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI
- Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay.
- Nháy phải chuột: Nhấn nhanh nút phải chuột và thả tay.
- Nháy đúp chuột: Nhấn hai lần liên tiếp nút trái chuột.
- Kéo thả chuột: Nhấn giữ chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và thả tay để kết thúc thao tác.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài mới
- Trái Đất của chúng ta quay xung quanh Mặt Trời như thế nào? Vì sao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Hệ Mặt Trời của chúng ta có những hành tinh nào? Phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời sẽ giải đáp cho chúng ta câu hỏi này. Ta sang bài mới.
* Tiến trình bài dạy
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu kái quát về hệ mặt trời 1. Khái quát về hệ Mặt trời
Các lệnh điều khiển quan sát:
- : Hiện/ẩn quỹ đạo chuyển động của các hành tinh.
- : Cho phép chọn vị trí quan sát thích hợp nhất.
- : phóng to or thu
nhỏ khung nhìn.
- : Để thay đổi vận
tốc chuyển động của các hành tinh.
- : Nâng lên xuống vị trí quan sát hiện thời so với mặt phẳng ngang của toàn Hệ Mặt Trời.
- : Dùng để dịch chuyển toàn bộ khung nhìn, lên, xuống, sang trái, phải.
* Phần mềm Solar System 3D Simulator là phần mềm mô phỏng Hệ Mặt trời.
* Cách khởi động: Nháy đúp vào biểu tượng Solar System.exe trên màn hình.
* Màn hình giao diện:
GV thực hiện làm mẫu và giới thiệu các chức năng của các nút lệnh điều khiển trên màn hình giao diện.
* Giải thích tên các hành tinh bằng Tiếng Anh:
1/ Mercury: Sao Thủy (gần Mặt Trời).
2/ Venus: Sao Kim (hành tinh thứ hai so với k/c đến Mặt Trời) 3/ Earth: Trái Đất.
4/ Mars: Sao Hỏa.
5/ Jupiter: Sao Mộc.
6/ Saturn: Sao Thổ.
7/ Uranus: Sao Thiên Vương.
8/ Neptune: Sao Hải Vương.
9/ Pluto: Sao Diêm Vương.
- Chú ý lắng nghe
- Quan sát, 1 hs lên thực hiện lại
- Ghi nhớ kiến thức
- Chú ý lắng nghe
4: Củng cố - Hệ thống lại kiến thức tiết học - Yêu cầu học sinh lên khởi động phần mềm
- Lắng nghe.
- Thực hiện
5. Dặn dò
Về nhà học bài cũ, xem trước nội dung luyện tập.
I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức
Biết Trái Đất và các vì sao trong hệ Mặt Trời.
2.Kỹ năng
Biết cách khởi động/thốt khỏi phần mềm.
Sử dụng thành thạo được các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.
3.Thái độ
Nghiêm túc trong thực hành, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
Tích cực tham gia trao đổi thông tin qua từng nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa.
- Chuẩn bị văn bản mẫu, tranh ảnh, máy vi tính có cài sẵn phần mềm 2. Chuẩn bị của Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở viết.
- Đọc nội dung bài luyện tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tổ chức lớp
Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi: Khởi động phần mềm và cho biết các lệnh hiển thị quỹ đạo, phóng to khung nhìn, tăng tốc độ quan sát trong phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời?
* Đáp án:
- Nháy đúp vào biểu tượng SolarSystem trên màn hình Ngày soạn: 05/10/2013
Ngày dạy: 07/10/2013 Tuần 8 Tiết 16
Bài 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT
VÀ CÁC HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI
- : Hiện/ẩn quỹ đạo chuyển động của các hành tinh.
- : phóng to or thu nhỏ khung nhìn.
- Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng : Để thay đổi vận tốc chuyển động của các hành tinh.
3.Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới
- Trái Đất của chúng ta quay xung quanh Mặt Trời như thế nào? Vì sao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Hệ Mặt Trời của chúng ta có những hành tinh nào? Phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời sẽ giải đáp cho chúng ta câu hỏi này. Ta đi vào nội dung thực hành.
* Tiến trình bài dạy
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Hoạt động 1: khởi động phần mềm 1. Khởi động phần mềm
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng.
- Điều khiển khung nhìn quan sát Hệ Mặt Trời, vị trí sao Thuỷ, sao Kim, sao Hoả, sao Mộc và sao Thổ.
- Yêu cầu hs khởi đông phần mềm.
- Giới thiệu một số thành phần chính của giao diện màn hình.
- Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát Hệ Mặt Trời.
- Chỉ dẫn vị trí của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời .
- Hướng dẫn hs trong quá trình thực hành
- Khởi động chương trình.
- Lắng nghe.
- Thực hành theo hướng dẫn.
- Quan sát hình và ghi nhớ nội dung.
Hoạt động 2: Quan sát chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời và
Mặt Trăng 2. Quan sát chuyển động của các
hành tinh:
- Quan sát chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
- Giải thích vì sao lại có hiện tượng ngày và đêm.
Giait thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
- Hướng dẫn hs trong quá trình thực hành.
- Lắng nghe.
- Trao đổi nhóm.
- Trao đổi thông tin tìm ra câu trả lời.
Hoạt động 3: Hướng dẫn quan sát và trả lời các câu hỏi 3. Bài tập
- Trái đất nặng 5.972e24kg
- Độ dài quỹ đạo trái đất quay một vòng quanh mặt trời 149.600.000km
- Hiện tượng Nhật thực xảy ra khi Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời cùng nằm trên một đương thẳng, và mặt trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
- Hiện tượng Nguyệt thực xảy ra khi Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời cùng nằm trên một đương thẳng, và Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
Sử dụng thông tin của phần mềm hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Trái đất nặng bao nhiêu?
- Độ dài quỹ đạo trái đất quay một vòng quanh mặt trời?
- Hãy giải thích hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực
- Nhận xét
- Hãy giải thích hiện tượng Nguyệt thực.
- Nhận xét
- Thực hành theo yêu cầu -5.972e24kg
- 149.600.000km - Phát biểu
- Ghi nhớ nội dung - Phát biểu
- Ghi nhớ kiến thức
4: Củng cố
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung.
- Một hs lên thực hiện lại một số thao tác .
- Hướng dẫn hs những lỗi hay mắc phải trong thực hành.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
5. Dặn dò
Về nhà xem lại nội dung bài thực hành.
Xem trước nội dung và làm trước các bài tập trang 38 SGK
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Củng cố lại các kiến thức đã học: luyện tập chuột, cách gõ mười ngón, biết được chức năng cơ bản mộ số phím, biết cách vào các phần mềm có trên nền màn hình.
2. Kỹ năng
Nhớ lại các thao tác chính của chuột, các chức năng cơ bản của một số phím..
3. Thái độ
Học sinh nghiêm túc, chú ý tiếp thu bài, có tinh thần phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV.
- Phương pháp: Diễn giải, gợi mở, phát vấn, yêu cầu.
2. Chuẩn bị của Học sinh:
- Ôn lại các bài cũ. Chuẩn bị các bài tập có liên quan trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Tổ chức lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi:
1. Trình bày cách khởi động máy tính và cách tắt máy ?
2.Trình bày cáhc khởi động phần mềm Mario luyện gõ phím và đăng kí tên người dùng
* Đáp án:
1. Khởi động: Nhấn công tắc màn hình và nhấn nút Power trên CPU Tắt máy: Vào star Turn off computer Turn off. Tắt nút màn hình.
Ngày soạn: 12/10/2013 Ngày dạy: 14/10/2013
Tuần 09 Tiết 17 BÀI TẬP
2. Khởi động: Nháy đúp vào biểu tượng Mario trên màn hình.
Đăng kí người luyện tập:
StudentNew Nhập tên Nhấn Enter kết thúc Done quay lại màn hình chính.
3.Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới
- Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu các phần mềm luyện tập chuột, gõ bàn phím bằng mười ngón, phần mềm mô phỏng hệ mặt trời. Để củng cố lại nội dung của chương ta đi vào tiết bài tập.
* Tiến trình bài dạy
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu một số bài tập
1. Bài tập - Giới thiệu một số bài tập
Khoanh tròn phương án đúng nhất. - Làm bài tập vào vở 1. Các thao tác tắt máy:
a)Nhấn trực tiếp nút trên CPU
b)Vào start\turn off computer \ turn off.
c) Cả hai đều đúng.
2. Phím Shift dùng để:
a) Gõ chữ in.
b) Gõ các ký tự hàng trên của phím.
c) Cả hai đều sai.
d) Cả hai đều đúng.
3. Phím Spacebar dùng để a) Xoá ký tự bên trái con trỏ.
b) Tạo ký tự trắng giữa các từ.
c) Cả hai đều đúng.
d) Cả hai đều sai.
4. Phím dùng để xoá ký tự bên trái con trỏ:
a) Spacebar b) Back Space
c) Cả hai đều sai.
5. Phím dùng để gõ chữ in:
a) Caps Lock b) Shift
c) Cả hai đều đúng d) Cả hai đều sai 6. Phím dùng để
a) Di chuyển con trỏ xuống hàng dưới một hàng.
b) Xuống hàng tạo hàng trống để gõ nội dung mới.
c) Cả hai đều đúng.
d) Cả hai đều sai.
7. Nháy chuột là:
a) Nháy 1 lần chuột trái.
b) Nháy 2 lần liên tiếp chuột c) Cả hai đều đúng.
d) Cả hai đều sai.
- Yêu cầu học sinh thực hiện thao tác khởi động và tắt máy.
- Nhận xét.
- Làm bài tập
- Thực hiện
- Lên bảng giải bài tập
1. Các thao tác tắt máy:
b)Vào start\turn off computer \ turn off.
2. Phím Shift dùng để:
d) Cả hai đều đúng.
3. Phím Spacebar dùng để b) Tạo ký tự trắng giữa các từ.
4. Phím dùng để xoá ký tự bên trái con trỏ:
b) Back Space
5. Phím dùng để gõ chữ in:
c) Cả hai đều đúng
6. Phím dùng để
a) Di chuyển con trỏ xuống hàng dưới một hàng.
7. Nháy chuột là:
a) Nháy 1 lần chuột trái.
Trả lời các câu hỏi:
1. Khu vực chính của bàn phím gồm những hàng phím nào/ Hàng phím nào quan trọng? Vì sao?
- Nhận xét
2. Trình bày cách đặt tay trên hàng phím cơ sở.
3. Trình bày cách đăng kí người luyện tập trong phần mềm Mario luyện gõ phím.
- Hướng dẫn
- Làm bài tập vào vở
- Chữa bài, ghi nhớ nội dung chính.
- Làm bài tập
1. Khu vực chính của bàn phím có 5 hàng phím:
- Hàng phím trên.
- Hàng phím cơ sở - Hàng phím số - Hàng phím dưới
- Hàng phím chứa phím điều khiển:
Spacebar
* Hàng phím cơ sở quan trọng nhất vì nó chứa hai phím có gai.
2. Cách đặt tay trên hàng phím cơ sở 3. Đăng kí người luyện tập.
StudentNewNhập tên Nhấn Enter
Chọn Done kết thúc.
4: Củng cố - Gải bài tập
- Hướng dẫn hs những lỗi hay mắc phải trong thực hành.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
5. Dặn dò
Về nhà xem lại nội dung bài tập.
Xem lại nội dung của chương để tiết sau kiểm tra 01 tiết
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Kiểm tra lại các kiến thức đã học: Khái niệm thông tin, các khả năng của máy tính, các dạng thông tin cơ bản, cấu trúc chung của máy tính, luyện tập chuột, cách gõ mười ngón, biết được chức năng cơ bản mộ số phím, biết cách vào các phần mềm có trên nền màn hình.
2. Kỹ năng
Nhớ lại các thao tác chính của chuột, các chức năng cơ bản của một số phím, cách gõ bàn phím bằng mười ngón.
3. Thái độ
Học sinh nghiêm túc, trong giờ kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ 1. Ma trận:
NỘI DUNG-CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
TỔNG CỘNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
cao
TL/TN TL/TN TL/TN TL/TN
1. Chương 1: Làm quen với tin
học và máy tính điện tử
Bài 1: Thông tin và tin học.
C1,C2, C3, C4, C5
5
2,5 Bài 2: Thông tin và biểu
diễn thông tin.
C6 C10 2
1 Bài 3: Em có thể làm
dược gì nhờ máy tính.
C7 1
0,5 Ngày soạn: 12/10/2013
Ngày dạy: 14/10/2013 Tuần 09 Tiết 18
KIỂM TRA
Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính.
C8, C9 2
1
2. Chương 2: Phần mềm học tập
Bài 5: luyện tập chuột. C11, C13 C12, C14 C15 5
2,5 Bài 6: Học gõ mười
ngón.
C16, C17, C18
3
1,5 Bài 8. Quan sát Trái Đất
và các vì sao trong Hệ Mặt Trời.
C19, C20 2
1
TỔNG CỘNG 13
6.5 6
3.0 1
0.5
20
10 2. Đề kiểm tra:
chọn câu trả lời đúng nhất (A, B, C hoặc D) rồi ghi vào giấy bài làm. (Mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Câu nào trong các câu sau đây nói về khái niệm thông tin?
A. Tiếng trống trường báo hiệu giờ ra chơi;
B. Tấm biển báo trên đường cho biết cấm đỗ xe;
C. Những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới chung quanh và về chính con người;
D. Bản tin trên đài truyền hình cho biết cơn bảo sắp vào đến vùng biển nước ta.
Câu 2: Việc tiếp nhận, trao đổi, xử lí và lưu trữ thông tin gọi là:
A. Thông tin; B. Xử lí thông tin ;
C. Nghiên cứu thông tin; D. Hoạt động thông tin của con người.
Câu 3: Hiệu quả của việc xử lí thông tin phụ thuộc vào:
A. Sự hiểu biết của con người; B. khả năng của bộ nhớ máy tính;
C. Thế giới xung quanh; D. Thông tin vào.
Câu 4: Thông tin trước xử lí gọi là :
A. Thông tin chưa được xử lí; B. Thông tin vào;
C. Thông tin từ xa; D. Thông tin ra.
Câu 5: Thông tin nhận được sau xử lí gọi là:
A. Thông tin đã xử lí; B. Thông tin vào; C. Thông tin ra; D. Hoạt động thông tin Câu 6: Ba dạng thông tin cơ bản của tin học là:
A. Văn bản, chữ viết, tiếng nói; B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh;
C. Các con số, hình ảnh, văn bản; D. Âm thanh chữ viết, tiếng đàn piano.
Câu 7: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu?
A. Tính toán nhanh, độ chính xác cao;
B. Lưu trữ lớn, có năng lực tư duy như con người;
C. Nhận biết được tất cả các loại thông tin như con người;
D. Tính toán nhanh, độ chính xác cao, lưu trữ lớn.
Câu 8: Quá trình xử lí thông tin ba bước đó là:
A. Xử lí thông tin-xuất thông tin ra màn hình-in ra giấy;
B. Nhập thông tin-xử lí thông tin-xuất thông tin C. Nhập thông tin-xuất thông tin-xử lí thông tin;
D. Xử lí thông tin-in ra giấy-sửa đổi thông tin Câu 9: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm có:
A. Thiết bị vào, xử lí thông tin, thiết bị ra; B. Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ;
C. Thiết bị vào, bộ nhớ, thiết bị ra; D. Bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào, bộ nhớ, thiết bị ra Câu 10: Thômg tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit vì:
A. Đem lại sự đơn giản trong tính toán B. Hai kí hiệu 0 và 1 để dễ nhớ, dễ viết ; C. Dãy bit còn gọi là dãy nhị phân; D. Dãy bit thể hiện hai trạng thái đóng, ngắt mạch điện.
Câu 11: Có mấy thao tác chính đối với chuột?
A. 3; B. 4; C. 5; D. 6.
Câu 12: Vai trò của chuột trong máy tính là:
A. Không thể thiếu; B. Có thể thiếu nhưng công việc sẽ kém hiệu quả;
C. Không cần dùng chuột; D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 13: Thao tác kéo thả chuột có nghĩa là thực hiện:
A. Nhấn và giữ nút trái chuột đồng thời di chuyển chuột đến vị trí khác;
B. Di chuyển chuột từ vị trí này đến vị trí khác;
C. Nhấn và giữ nút phải chuột đồng thời di chuyển chuột đến vị trí khác;
D. Cả A, B, và C đều sai.
Câu 14: Để khởi động phần mềm có sẵn biểu tượng trên màn hình nền, cách nhanh nhất, ta dùng thao tác:
A. Nháy chuột; B. Nháy phải chuột; C. Nháy đúp chuột; D. Kéo thả chuột Câu 15: Trong phần mềm Mouse Skills, các bài luyện tập khó dần vì lí do:
A. Tốc độ tăng dần; B. Thời gian quá ngắn; C. Mỏi tay; D. Kích thước nhỏ dần.
Câu 16: Khu vực chính của bàn phím thường có mấy hàng?
A. 3; B. 4; C. 5; D. 6.
Câu 17: Trên bàn phím, hai phím có gai là hai phím nào?
A. Phím F và J; B. Phím J và K; C. Phím F và K; D. Phím J và H.
Câu 18: Khi luyện gõ mười ngón, trên bàn phím cần chú ý gì?
A. Mắt nhìn lên màn hình; B.Nhìn vào các phím có gai;
C. Các ngón tay gõ đúng phím quy định; D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 19: Muốn khởi động phần mềm quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời, ta nháy đúp chuột vào biểu tượng nào sau đây trên màn hình nền?
A. ; B. ; C.; D.
Câu 20: Tính từ trong ra ngoài, nếu Mặt Trời là thứ nhất thì Trái Đất là thứ mấy?
A.Thứ hai; B. Thứ ba;
C. Thứ tư; D. Thứ năm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tổ chức lớp
Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới 4. Cũng cố 5. Dặn dò
a. Tìm hiểu nội dung chương 3
b. Chuẩn bị bài 9 ‘VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH’
I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức
Tìm hiểu các quan sát, Hiểu về vai trò của phương tiện điều khiển.
2.Kỹ năng
Nhận biết được vai trò quan trọng của hệ điều hành máy tính.
3.Thái độ
Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
Tích cực tham gia xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa.
- Một số hình ảnh về hệ điều hành.
2. Chuẩn bị của Học sinh:
Sách giáo khoa, vở viết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tổ chức lớp
Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ Ngày soạn: 19/10/2013 Ngày dạy: 21/10/2013 Tuần 10 Tiết 19