CHUONG IV: SOẠN THẢO VĂN BẢN Tiết 37. LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
2. Mở và lưu văn bản
* Mở văn bản:
- Chọn vào File - Chọn Open( )
- Xuất hiện hộp thoại open.
- Chọn tên tệp tin văn bản --> open
* Lưu văn bản:
- Chọn FileSave.
(Chọn nút Trên thanh công cụ)
- Xuất hiện hộp thoại save as:
+ Look in: Chọn ổ đĩa (đường dẫn)
+ File name: Đặt tên cho văn bản
+ Chọn save.
* Kết thúc:
- Chọn vào File->Close - Nháy chọn nút X trên góc của màn hình.
5’ Hoạt động 5: Củng cố
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài giảng. - Lắng nghe.
- Hãy liệt kê một số hoạt động hằng ngày của em có liên quan đến soạn thảo văn bản.
- Nhận xét.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
4. Dặn dò: (1’)
Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
--- --- ---
`
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Biết các thành phần cơ bản của một văn bản.
Biết các quy tắc soạn thảo văn bản bằng word.
2.Kỹ năng
Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò và cách di chuyển con trỏ soạn thảo.
Biết cách gõ văn bản tiếng Việt.
3. Thái độ
Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
Tích cực tham gia xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ 2. Chuẩn bị của học sinh:
Sách giáo khoa, viết, vở, thước kẻ. Xem trước nội dung bài mới trước khi đến lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp (2’)
Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh Ngày soạn: 28/12/2013 Ngày dạy: 30/12/2013 Tuần 20 Tiết 38
Tiết 38. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
* Câu hỏi
CH1: Hãy nêu cách nhanh nhất để khởi động phần mềm soạn thảo văn bản bằng word? Liệt kê một số thành phần cơ bản có trên cửa sổ word.
CH2: (Dành cho HS khá): Em đang soạn thảo một văn bản trước đó. Em gõ thêm một số nội dung và bất ngờ nguồn điện bị mất. Khi có điện và mở lại văn bản đó, nội dung của em vừa thêm có trong văn bản đó không? Vì sao?
* Đáp án:
-> Nháy đúp biểu tượng của Word trên màn hình nền.
-> Thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, các nút lệnh trên thanh công cụ, vùng soạn thảo, các thanh cuốn (dọc, ngang).
-> (Dành cho hs khá): Nội dung em vừa gõ thêm có thể không có trong văn bản nếu trước đó em không thực hiện thao tác lưu văn bản.
3. Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Để trình bày nội dung của một vấn đề thông thường người ta tạo ra các văn bản. Có rất nhiều cách để tạo ra văn bản. Các em đã có biết được cách sử dụng máy vi tính để soạn thảo văn bản. Làm thế nào để có thể soạn thảo một văn bản đơn giản trên máy tính, thì tiết học này sẽ giúp các em tìm hiểu kỹ về điều này.
* Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần của văn bản 1. Các thành phần của văn bản
- Kí tự: là con chữ, số, kí hiệu.
- Dòng: Tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đường ngang từ lề trái sang lề phải.
- Đoạn: Nhiều câu liên tiếp, có liên quan với nhau và hoàn chỉnh về ngữ nghĩa nào đó tạo thành một đoạn văn bản. Nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn văn bản.
- Trang: Phần văn bản trên một trang in được gọi là trang văn bản.
- Khi học môn Tiếng Việt, em đã biết khái niệm văn bản và các thành phần cơ bản của văn bản.
- ? Em nào cho biết văn bản gồm những thành phần cơ bản nào?
- Nhận xét. Ngoài ra, khi soạn thảo văn bản trên máy tính em còn cần phân biệt: 4 thành phần sau đây. Đó là:
- Kí tự, dòng, đoạn, trang.
- Hướng dẫn học sinh phân biệt 4 thành phần trên.
+ Quan sát, lắng nghe.
+ Từ, câu và đoạn văn.
+ Ghi nhớ kiến thức.
+ Chú ý.
15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu con trỏ soạn thảo 2. Con trỏ soạn thảo
- Con trỏ soạn thảo: là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình. Nó cho biết vị trí xuất hiện của kí tự được gõ vào.
- Em hãy kể tên các thành phần cơ bản trong cửa sổ Microsoft Word ? - Con trỏ văn bản là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình. Nó vị trí xuất hiện của kí tự được gõ vào.
- Đưa ra ví dụ:
- Trong khi gõ văn bản con trỏ sẽ di chuyển từ trái sang phải và tự động xuống dòng mới nếu nó đến vị trí cuối dòng.
- Muốn chèn ký tự hay đối tượng vào văn bản, em phải di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần chèn.
+(Thanh bảng chọn, thanh công cụ, Nút lệnh, Vùng soạn thảo, Con trỏ văn bản
…).
- Lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe
- Để di chuyển con trỏ văn bản em phải làm gì ?
- Hướng dẫn học sinh phân biệt con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột.
+ Ấn phím mũi tên, ấn chuột…
+ Chú ý
Lưu ý: Con trỏ soạn thảo là một vạch nhấp nháy, còn con trỏ chuột thường có hình mũi tên
5’ Hoạt động 3: Củng cố
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài giảng.
- Con trỏ soạn thảo là gì? Làm thế nào để biết được vị trí xuất hiện của từ ta đang gõ
- Lắng nghe.
- Phát biểu
4. Dặn dò: (2’)
Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
--- --- --- --- ---
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Các quy ước khi gõ văn bản trong Word.
Có khái niệm về các vấn đề liên quan xử lí chữ Việt trong soạn thảo văn bản 2. Kỹ năng
Làm quen và bước đầu học thuộc một trong hai cách gõ văn bản.
Nắm được các quy ước khi gõ văn bản trong Word.
Ngày soạn: 28/12/2013 Ngày dạy: 30/12/2013
Tuần 21 Tiết 39 Tiết 38. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
3. Thái độ
Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học.
Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ
2. Chuẩn bị của học sinh:Sách giáo khoa, viết, vở, thước kẻ, Xem trước nội dung bài mới trước khi đến lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp (2’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ (5’)
1. Hãy trình bày cách lưu văn bản ?
2. Con trỏ soạn thảo là gì ? Để di chuyển con trỏ soạn thảo ta làm như thế nào?
* Đáp án
1. Chọn FileSave. (Chọn nút Trên thanh công cụ)
Xuất hiện hộp thoại save as: + Look in: Chọn ổ đĩa (đường dẫn) + File name: Đặt tên cho văn bản + Chọn save để lưu văn bản
2. Con trỏ soạn thảo: là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình. Để di chuyển con trỏ soạn thảo ta sử dụng các phím mũi tên trên bản phím.
3. Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Để trình bày nội dung của một vấn đề thông thường người ta tạo ra các văn bản. Có rất nhiều cách để tạo ra văn bản. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu cách sử dụng máy vi tính để soạn thảo văn bản .
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’ Hoạt động1: Tìm hiểu quy tắc gõ văn bản trong word 3. Quy tắc gõ văn bản trong Word ?
+ Các dấu câu như: ?,!,; … phải được đặt sát vào từ đứng trước nó.
+ Các dấu ngoặc phải được đặt sát vào bên phải ký tự cuối cùng của từ ngay trước đó.
+ Giữa các từ chỉ dùng một ký tự trống để phân cách.
+ Ấn phím Enter để kết thúc đoạn văn bản chuyển sang đoạn văn bản mới.
Ví dụ:
Nước Việt Nam ( thủ đô là Hà Nội).
Nước Việt Nam (thủ đô là Hà Nội).
Một yêu cầu quan trọng khi bắt đầu học soạn thảo văn bản là phải biết các quy định trong việc gõ văn bản, để văn bản soạn thảo ra được một văn bản đẹp khoa học.
Ví dụ:
1/ Trời nắng , ánh mặt trời rực rỡ.
Trời nắng, ánh mặt trời rực rõ.
- Giới thiệu ví dụ, chỉ ra lỗi sai, cách sửa lỗi.
- Giới thiệu các quy tắc trong soạn thảo văn bản, nhắc nhở học sinh chú ý khi soạn thảo văn bản phải tuân thủ một số qui tắc soạn thảo như: dấu chấm câu, cách từ, cách đoạn, dấu ngoặc …
- Ghi bài
- Chú ý lắng nghe
- Quan sát ví dụ - Ghi nhớ nội dung
- Nắm vững các qui tắc soạn thảo văn bản, cách sử dụng dấu câu…
- Ghi nhớ nội dung chính
20’ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách gõ văn bản chữ Việt 2. Gõ văn bản chữ Việt
- Để gõ được chữ Việt bằng bàn phím ta phải dùng chương trình hỗ trợ. (VietKey)
. Nói đến chữ Việt chúng ta quy ước đó là
chữ Quốc ngữ. Muốn soạn thảo văn bản chữ Việt, chúng ta phải có thêm các công cụ để có thể gõ chữ Việt và xem trong máy tính.
* Người dùng đưa văn bản vào máy tính, nhưng trên bàn phím không có một số kí tự trong tiếng Việt vì vậy cần có các chương trình hỗ trợ.
Hiện nay ở nước ta đã có một số chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt phổ biến:
Vietkey, Unikey...
- Giới thiệu VietKey: Các chương trình gõ thường cho phép nhiều kiểu gõ khác nhau.
Hai kiểu gõ phổ biến nhất hiện nay là kiểu Telex và kiểu VNI.
- Ghi bài
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe.
Kiểu gõ: Có hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến:
kiểu TELEX và VNI.
- Giới thiệu kiểu gõ Telex
-Đặc điểm của kiểu gõ TELEX ?
? Theo kiểu gõ TELEX, yêu cầu HS bỏ dấu tiếng Việt để hiện câu “Vạn sự như ý”
- Nhận xét
- Giới thiệu kiểu gõ VNI.
Cho ví dụ minh hoạ.
- Yêu cầu học sinh phân biệt kiểu gõ VNI và TELEX.
- Nhận xét.
* Để có văn bản tiếng Việt cần chọn tính năng chữ Việt của chương trình gõ và cần chọn đúng phông chữ Việt phù hợp.
- Chú ý lắng nghe
- Ghi nhớ nội dung chính - Gõ dấu bằng chữ
TL: Vanj suwj nhuw ys
- Lắng nghe và ghi nhớ nội dung chính + Kiểu gõ VNI bỏ dấu bắng số, kiểu gõ TELEX bỏ dấu bằng chữ cái.
- Chú ý lắng nghe.
- Ghi nhớ nội dung chính
+ Kiểu gõ TELEX:
s = sắc ee = ê f = huyền oo = ô r = hỏi w, uw = ư x = ngã ow = ơ j = nặng dd = đ aa = â
aw = ă ví dụ:
Chúc mừng năm mới
Chusc muwngf nawm mowis + Kiểu gõ VNI:
1 = sắc e6 = ê 2 = huyền o6 = ô 3 = hỏi u7 = ư 4 = ngã o7 = ơ 5 = nặng d9 = đ a8 = ă
a6 = â ví dụ:
Chúc mừng năm mới
Chu1c mu7ng2 na8m mo7i1
5’ Hoạt động 3: Củng cố
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài giảng.
- Phân biệt kiểu gõ VNI với kiểu gõ TELEX.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
4. Dặn dò: (1’)
Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
--- ---
I. MỤC TIÊU
Ngày soạn: 28/12/2013 Ngày dạy: 30/12/2013 Tuần 21 Tiết 40
BÀI THỰC HÀNH 5. VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM
1. Kiến thức
Làm quen và hiểu cửa sổ làm việc của Word, bảng chọn, nút lệnh.
Biết cách tạo và lưu một văn bản chữ Việt.
2.Kỹ năng
Biết được các thành phần trên cửa sổ làm việc của Word.
Biết bỏ dấu tiếng Việt bằng kiểu gõ Telex hoặc Vni. Cách tạo và lưu một văn bản đơn giản.
3. Thái độ
Học sinh nghiêm túc. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ máy tính.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ, phòng máy vi tính.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Xem bài thực hành trong SGK và ôn lại cách gõ tiếng Việt bằng kiểu Telex hoặc kiểu Vni.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp (2’)
Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ (5’)
* Câu hỏi
CH1: Hãy nêu cách nhanh nhất để khởi động phần mềm soạn thảo văn bản bằng word?
Liệt kê một số thành phần cơ bản có trên cửa sổ word.
* Đáp án:
-> Nháy đúp biểu tượng của Word trên màn hình nền.
-> Thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, các nút lệnh trên thanh công cụ, vùng soạn thảo, các thanh cuốn (dọc, ngang).
3. Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Để trình bày nội dung của một vấn đề thông thường người ta tạo ra các văn bản. Có rất nhiều cách để tạo ra văn bản. Các em đã biết được cách sử dụng máy vi tính để soạn thảo văn bản. Ở tiết trước các em đã được học qua nội dung soạn thảo văn bản, và tiết học hôm nay các em sẽ được hiểu rõ hơn về những gì mình đã học.
* Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
5’ Hoạt động 1: Khởi động Word 1. Khởi động Word.
Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình nền.
- Yêu cầu HS trình bày cách khởi động Word.
- Nhận xét.
- Thực hành mẫu
- Trình bày.
- Chú ý
- Thực hiện theo hướng dẫn
5’ Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần trên màn hình Word 2. Các thành phần trên màn hình của Word.
- Yêu cầu HS thực hiện chọn các lệnh File Open; File New,...
và nháy nút lệnh Open ; nút lệnh New ... trên thanh công cụ để suy ra sự tương tự giữa lệnh trong bảng chọn và nút lệnh trên thanh công cụ.
- Nhận xét
- HS thực hành theo yêu cầu của GV.
- Trả lời
- Chú ý lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính.
20’ Hoạt động 3: Soạn thảo văn bản đơn giản 3. Soạn thảo văn bản
- Để soạn thảo văn bản bằng chữ Việt ta sử dụng phần mềm nào?
- Trình bày cách sử dụng VietKey gõ chữ Việt
- Yêu cầu HS thực hành soạn thảo văn bản Biển đẹp trang 77
- Sử dụng VietKey
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Thực hành.
5’ Hoạt động 3: Củng cố
- Yêu cầu lưu văn bản với tên Bien dep
- Thoát khỏi Word
- Lưu văn bản.
- Thoát
4. Dặn dò: (2’)
Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
--- --- --- --- --- --- ---
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Ngày soạn: 11/01/2014 Ngày dạy: 13/01/2014 Tuần 22 Tiết 41
BÀI THỰC HÀNH 5. VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM (TT)
Làm quen và hiểu cửa sổ làm việc của Word, bảng chọn, nút lệnh.
Biết cách tạo và lưu một văn bản chữ Việt.
2.Kỹ năng
Biết được các thành phần trên cửa sổ làm việc của Word.
Biết bỏ dấu tiếng Việt bằng kiểu gõ Telex hoặc Vni. Cách tạo và lưu một văn bản đơn giản.
3. Thái độ
Học sinh nghiêm túc. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ máy tính.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ, phòng máy vi tính.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Xem bài thực hành trong SGK và ôn lại cách gõ tiếng Việt bằng kiểu Telex hoặc kiểu Vni.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp (2’)
Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ (5’)
* Câu hỏi
CH1: Hãy nêu cách nhanh nhất để khởi động phần mềm soạn thảo văn bản bằng word?
Liệt kê một số thành phần cơ bản có trên cửa sổ word.
* Đáp án:
-> Nháy đúp biểu tượng của Word trên màn hình nền.
-> Thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, các nút lệnh trên thanh công cụ, vùng soạn thảo, các thanh cuốn (dọc, ngang).
3. Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Để trình bày nội dung của một vấn đề thông thường người ta tạo ra các văn bản. Có rất nhiều cách để tạo ra văn bản. Các em đã biết được cách sử dụng máy vi tính để soạn thảo văn bản. Ở tiết trước các em đã được học qua nội dung soạn thảo văn bản, và tiết học hôm nay các em sẽ được hiểu rõ hơn về những gì mình đã học.
* Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
5’ Hoạt động 1: Khởi động Word 1. Khởi động Word.
Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình nền.
- Yêu cầu HS trình bày cách khởi động Word.
- Nhận xét.
- Thực hành mẫu
- Trình bày.
- Chú ý
- Thực hiện theo hướng dẫn
5’ Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần trên màn hình Word 2. Các thành phần trên màn hình của Word.
- Yêu cầu HS thực hiện chọn các lệnh File Open; File New,...
và nháy nút lệnh Open ; nút lệnh New ... trên thanh công cụ để suy ra sự tương tự giữa lệnh trong bảng chọn và nút lệnh trên thanh công cụ.
- Nhận xét
- HS thực hành theo yêu cầu của GV.
- Trả lời
- Chú ý lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính.
20’ Hoạt động 3: Soạn thảo văn bản đơn giản 3. Soạn thảo văn bản
- Để soạn thảo văn bản bằng chữ Việt ta sử dụng phần mềm nào?
- Trình bày cách sử dụng VietKey gõ chữ Việt
- Yêu cầu HS thực hành soạn thảo văn bản Biển đẹp trang 77
- Sử dụng VietKey
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Thực hành.
5’ Hoạt động 3: Củng cố
- Yêu cầu lưu văn bản với tên Bien dep
- Thoát khỏi Word
- Lưu văn bản.
- Thoát
4. Dặn dò: (2’)
Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: Xóa, sao chép, di chuyển các phần VB.
2. Kỹ năng: Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản.
Ngày soạn: 11/01/2014 Ngày dạy: 13/01/2014
Tuần 22 Tiết 42 CHỈNH SỬA VĂN BẢN
3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. Tích cực tham gia xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ, phòng máy vi tính.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Học bài cũa, xem trước bài mới trước khi lên lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp (2’)
Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ (5’)
* Câu hỏi: Trình bày thao tác lưu một văn bản mới? Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau về ý nghĩa của con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột. Khi ta di chuyển con trỏ chuột, con trỏ soạn thảo có di chuyển theo hay không?
3. Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Khi soạn thảo văn bản thường gặp những sai sót như lỗi chính tả, sai từ, thiếu nội dung hoặc đôi khi có những phần văn bản giống nhau, thay vì ta gõ lại đoạn đó thì ta thực hiện chức năng copy để thực hiện … và còn nhiều chức năng khác giúp chúng ta làm việc với văn bản nhanh chóng hơn. Sau đây ta sẽ nói đến vấn đề này.
* Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
17’ Hoạt động1: Xóa và chèn thêm văn bản 1. Xóa và chèn thêm văn bản:
* Xóa văn bản
- Backspace: xóa ký tự trước con trỏ soạn thảo.
- Delete: xóa ký tự sau con trỏ soạn thảo.
* Chú ý: Kiểm tra kỹ nội dung trước khi xoá.
* Chèn thêm văn bản
- Di chuyển con trỏ soạn soạn vào vị trí cần chèn và gõ thêm nội dung vào.
- Để xóa một vài ký tự nên dùng các phím Backspace và Delete.
Phím Backspace dùng để xóa ký tự trước con trỏ soạn thảo văn bản và phím Delete dùng để xóa ký tự sau con trỏ soạn thảo văn bản.
- Yêu cầu xóa “n" của từ nắng - Xóa là một thao tác loại bỏ dữ liệu. Đôi khi do nhầm lẫn hay vội vàng chúng ta thường xóa đi những dữ liệu có ích, vì thế các em hãy suy nghĩ cẩn thận trước khi xóa một nội dung gì.
- Tuy nhiên nếu nội dung chúng ta trình bày cảm thấy thiếu sót, em có thể thêm vào phần văn bản đã soạn thảo một nội dung mới đầy đủ hơn bằng cách chèn vào đoạn văn bản đó.
- Nêu cách chèn nội dung.
- Ta muốn thêm “n" vào từ “năg”
thì làm thế nào ?
+ Quan sát, lắng nghe.
+ Ghi chép nội dung chính.
+ Trình bày.
+ Ghi nhớ kiến thức.
- Ghi nhớ nội dung chính - Trả lời.
13’ Hoạt động 2: Chọn phần văn bản