CHUONG IV: SOẠN THẢO VĂN BẢN Tiết 37. LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
BAI 19. TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ
Sau khi các em gỗ nội dung cần tìm vào ô Find what xong, các em nháy chuột vào Find Next để tìm, khi đó nội dung cần tìm được bôi đen. Ta tiếp tục nhấn Find Next tìm tiếp cho đến khi hiện thông báo không còn tìm thấy nội dung cần tìm thì dừng.
- Cho nội dung một bài văn mẫu, yêu cầu HS lên thực hiện tìm một từ và xem kết quả.
nội dung
- Thực hành trên máy - Nêu cách thực hiện
17’ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thay thế 2. Thay thế
- Để thay thế thì: Vào bảng chọn Edit
Replace Hộp thoại Find and Replace xuấta hiện
+ Find what: nhập nội dung cần thay thế.
+ Replace with: Nhập nội dung thay thế.
+ Nháy Find next để tìm.
+ Nháy Replace để thay thế nội dung tìm được - Chúng ta đã tìm hiểu cách tìm một phần
văn bản, vậy làm thế nào để thay phần văn bản vừa tìm được đó bằng một phần văn bản khác do ta quy định?
- Nhận xét: Ta có thể xoá phần văn bản tìm được và nhập lại từ mới, tuy nhiên cách làm đó không hiệu quả, mất rất nhiều thời gian nếu gặp những trang văn bản dài.
- Vì vậy trong chương trình soạn thảo văn bản hỗ trợ ta một chức năng tìm kiếm và thay thế.
- Giới thiệu chức năng tìm kiếm và thay thế
- Vào hộp thoại thay thế các em cần chú ý:
- Chú ý lắng nghe.
- Phát biểu.
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe.
+ Find what: Nơi nhập nội dung cần thay thế.
+ Replace with: Nơi nhập nội dung thay thế.
+ Nháy Find next để tìm.
+ Tìm thấy nháy Replace để thay thế nội dung tìm được.
+ Nếu không muốn thay thế thì nháy Find next tìm tiếp hoặc nháy Cancel để dừng.
- Yêu câu HS lên thực hiện thao tác thay thế.
- Nhận xét
- Các em cần lưu ý, nếu ta chắc chắn thay thế tất cả nội dung tìm được bằng nội dung thay thế thì ta nháy nút lệnh Replace All để thay thế tất cả.
- Chú ý lắng nghe, ghi nhớ nọi dung chính.
- Thực hành trên máy
- Lắng nghe, ghi nhớ nội dung.
+ Nếu không muốn thay thế thì nháy Finext để tìm tiếp hoặc nháy Cancel dừng.
*Chú ý: Chỉ chon Replace All khi chắc chắn thay thế tất cả nội dung tìm được bằng nội dung thay thế.
5’ Hoạt động 3: Củng cố
- Hệ thống lại nội dung tiết học
- Dưa ra câu hỏi thảo luận: Hãy nêu sự giống và khác nhau của lệnh Find và lệnh Find and Replace
- Lắng nghe - Phát biểu
4. Dặn dò: (1’)
Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
---
---
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Biết tác dụng minh họa của hình ảnh trong văn bản.
2. Kỹ năng
Thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản.
3. Thái độ
Học sinh nghiêm túc. Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ, phòng máy vi tính.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Học bài cũ, xem trước bài mới trước khi lên lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp (1’)
Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ (5’)
* Câu hỏi: Trình bày cách thay thế từ nàng thành từ làng trong văn bản.
* Trả lời: - Vào edit -> replace (tìm và thay thế) -> Thực hiện các bước sau:
- Find what: gõ nàng.
- Replace with: gõ làng - Nháy find next để tìm.
- Nháy replace để thay thế.
3. Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Hình ảnh minh hoạ thường được dùng trong văn bản và làm cho nội dung văn bản trực quan, sinh động hơn. Không những thế, trong rất nhiều trường hợp nội dung của văn bản sẽ rất khó hiểu nếu thiếu hình minh hoạ. Để làm được điều này ta đi vào nội dung tiết thứ nhất của bài “Thêm hình ảnh để minh hoạ”.
* Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 32’ Hoạt động1: Tìm hiểu các bước chèn hình ảnh vào văn bản
1.Chèn hình ảnh vào văn - Treo tranh về hai văn bản: một bản:
trang có hình ảnh minh hoạ và một trang không có hình ảnh minh hoạ.
- Yêu cầu hs quan sát hai văn bản trên.
- Quan sát tranh.
- Trả lời: Văn bản 1 có hình nên trang văn bản dễ hiểu và sinh động hơn.
- Nhận xét: đương nhiên rồi, nếu không có hình ảnh thì nội dung của một số văn bản sẽ rất khó hiểu vì thiếu hình minh hoạ.
- Để chèn hình ảnh vào văn bản, ta thực hiện các bước sau:
1) Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn.
2) Chọn lệnh insert -> picture ->
from file -> xuất hiện hộp thoại có
- Lắng nghe và so sánh.
- Chú ý theo dõi và ghi bài.
- Để chèn hình ảnh vào văn bản, ta thực hiện các bước sau đây:
Ngày soạn: 15/03/2014 Ngày dạy: 17/03/2014
Tuần 29 Tiết 56 BAI 20. THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HOẠ
đầy đủ hình ảnh cần chèn.
+ Chọn hình ảnh cần chèn.
+ Nháy insert để chèn và kết thúc -> Cho hs ghi bài.
- Có thể minh hoạ chèn một hình ảnh theo mẫu SGK:
+ Đặt con trỏ tại vị trí “trời xanh”
+ Vào insert -> picture -> from flie.
+ Chọn hình ảnh giống mẫu. Nháy nút insert để chèn và kết thúc.
- Yêu cầu hs trình bày thao tác chèn hình ảnh giống mẫu (treo tranh).
- Nhắc nhở nếu có sai sót.
- Nhắc lại các lệnh dùng để sao chép và di chuyển, dán đã học ở tiết học trước.
- Như vậy ta có thể sử dụng các nút lệnh này để chèn hình ảnh vào văn bản được không?
- Ta cũng có thể, sao chép, xoá hình ảnh hay di chuyển tới vị trí khác trong văn bản như các phần văn bả khác bằng các nút lệnh copy, cut, paste.
- Chú ý lắng nghe, ghi nhớ kiến thức
- Quan sát SGK và theo dõi hướng dẫn cơ bản.
- Trình bày các bước.
Lắng nghe, rút kinh nghiệm nếu có.
- Copy, cut, paste.
- Trả lời.
- Lắng nghe, theo dõi.
1) Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn.
2) Chọn lệnh insert ->
picture -> from file ->
xuất hiện hộp thoại có đầy đủ hình ảnh cần chèn.
+ Chọn hình ảnh cần chèn.
+ Nháy insert để chèn và kết thúc.
- Chú ý: Ta cũng có thể, sao chép, xoá hình ảnh hay di chuyển tới vị trí khác trong văn bản như các phần văn bản khác bằng các nút lệnh copy, cut, paste.
5’ Hoạt động2: Củng cố
- Chốt nội dung.
- Có biểu tượng from file trên thanh công cụ không
- Có thể chỉ ra cho hs thấy nút lệnh trên thanh công cụ và cách đặt nút lệnh trên thanh công cụ nếu như không thấy nút lệnh này?
- Lắng nghe.
- đặt câu hỏi trong đầu.
4. Dặn dò: (1’)
Về nhà học bài cũ. Làm bài tập SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
---
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Biết tác dụng minh họa của hình ảnh trong văn bản.
2. Kỹ năng
Thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản.
3. Thái độ
Học sinh nghiêm túc. Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ, phòng máy vi tính.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Học bài cũ, xem trước bài mới trước khi lên lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp (1’)
Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ (5’)
* Câu Hỏi:
1. Chèn hình ảnh vào văn bản nhằm mục đích gì?
2. Nêu các bước chèn hình ảnh vào văn bản?
* Đáp án:
1. Chèn hình ảnh vào văn bản nhằm mục đích làm cho văn bản dể hiểu và sinh động hơn cho trang văn bản.
2. - Để chèn hình ảnh vào văn bản, ta thực hiện các bước sau đây:
+ Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn.
+ Chọn lệnh insert -> picture -> from file … --> xuất hiện hộp thoại có đầy đủ hình ảnh cần chèn.
+ Chọn hình ảnh cần chèn.
+ Nháy insert để chèn và kết thúc.
3. Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới: (1’)
So với thao tác chèn hình ảnh vào văn bản từ một tệp đồ họa thì thao tác xử lí hình ảnh đã chèn vào văn bản phức tạp hơn nhiều, như vậy thì cách thay đổi và bố trí hình ảnh như thế nào thì ta tìm hiểu qua nội dung tiếp theo.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 30’ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thay đổi bố trí hình ảnh trên văn bản
2.Thay đổi bố trí hình ảnh trên văn bản:
- Thông thường hình ảnh được chèn vào văn bản theo một trong hai cách phổ biến.
- Như vậy theo các em đó là những cách nào?
- Lắng nghe.
- Trên dòng văn bản và trên nền văn bản.
- Có thể nêu cụ thể hơn được
không?. - Trên dòng văn bản: hình ảnh
được xem như một kí tự đặc - Thông thường hình ảnh được chèn vào văn bản Ngày soạn: 22/03/2014
Ngày dạy: 24/03/2014 Tuần 30 Tiết 57