- Nắm được về các kiểu khí hậu xích đạo ẩm , nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa . - Về các kiểu khí hậu của môi trường đới nóng .
- Kĩ năng nhận biết các môi trường của đới nóng qua ảnh địa lí , qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa . Kĩ năng phân tích các mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi , giữa khí hậu với môi trường .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- GV sưu tầm thêm một vài biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của huyện , tỉnh mình cho học sinh đọc , phân tích thêm tại lớp, có kèm thêm ảnh môi trường tự nhiên địa phương
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cu :
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự di dân ở đới nóng ? - Kể tên một số siêu đô thị ở đới nóng ?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV - HS Nội dung chính
Hoạt động 1 : mỗi nhóm 4 HS.
? Hãy xác định tên môi trường của 3 ảnh A, B, C ?
(ảnh A là : môi trường hoang mạc ở Xahara ; B là : môi trường nhiệt đới xavan đồng cỏ cao ở Tandania ; C là : môi trường xích đạo ẩm rừng rậm nhiều tầng ở CH Công gô )
Hoạt động 2 :
- GV cho HS xem ảnh (xavan đồng cỏ cao, có đàn 1
(ảnh A là : môi trường hoang mạc ; B là : môi trường nhiệt đới xavan đồng cỏ cao ; C là : môi trường xích đạo ẩm rừng rậm nhiều tầng )
2. Trong ba biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây hãy chọn biểu đồ phù hợp với ảnh
Hoạt động của GV - HS Nội dung chính trâu rừng)
? Hãy xác định tên môi trường của ảnh xavan này ?
( Môi trường nhiệt đới)
- Biểu đồ A : nóng đều quanh năm, mưa quanh năm : không phải môi trường nhiết đới .
- Biểu đồ B : nóng tăng cao và có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa và có 1 thời kì khô hạn dài 3 - 4 tháng : là môi trường nhiệt đới
- Biểu đồ C : nóng quanh năm và có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa, có thời kì khô hạn dài 6 -7tháng : là môi trường nhiệt đới
=> Vậy biểu đồ B và C đều là môi trường nhiệt đới .
? Các em chọn B hay chọn C phù hợp với ảnh xavan ? Tại sao ? (chọn B đúng vì mưa nhiều phù hợp với xavan có nhiều cây hơn là C)
Hoạt động 3 :
- GV nhắc lại mối quan hệ giữa lượng mưa và chế độ nước trên sông : (mưa quanh năm thì sông đầy nước quanh năm ; mưa theo mùa thì sông có mùa lũ và mùa cạn)
? HS quan sát biểu đồ A, B, C và cho nhận xét về chế độ mưa ?(A mưa quanh năm, B có thời kì khô hạn kéo dài 4 tháng không mưa, C mưa theo mùa)
? Quan sát 2 biểu đồ X và Y nhận xét về chế độ nước trên sông ?( Biểu đồ X có nước quanh năm, Y có mùa lũ và mùa cạn, nhưng không có tháng nào không có nước )
? Hãy so sánh 3 biểu đồ mưa với 2 biểu đồ chế độ nước trên sông để sắp xếp cho phù hợp từng đôi một ? (loại 1 biểu đồ không phù hợp )
(A phù hợp với X ; C phù hợp với Y ; B có thời kì khô hạn kéo dài không phù hợp với Y)
Hoạt động 4 :
* GV hướng dẫn HS xác định biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của đới nóng , loại bỏ biểu đồ không đúng .
- Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới 15o Cvào mùa hạ nhưng lại là mùa mưa : không phải của đới nóng (loại).
- Biểu đồ B : nóng quanh năm trên 20oC và có 2 lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều mùa hạ : đúng của môi trường đới nóng .
- Biểu đồ C : có tháng cao nhất mùa hạn nhiệt độ
xavan kèm theo ?
(chọn B đúng vì mưa nhiều phù hợp với xavan có nhiều cây hơn là C)
3. Cho ba biểu đồ lượng mưa (A, B, C) và hai biểu đồ lưu lượng nước của các con sông (X - Y), hãy chọn và sắp xếp thành 2 cặp sao cho phù hợp .
(A phù hợp với X ; C phù hợp với Y ; B có thời kì khô hạn kéo dài không phù hợp với Y)
4. Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây để chọn ra một biểu đồ thuộc đới nóng . Cho biết lí do chọn .
- Biểu đồ B : nóng quanh năm trên 20oC và có 2 lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều mùa hạ : đúng của môi trường đới nóng .
Hoạt động của GV - HS Nội dung chính không quá 20o C, mùa đông ấm áp không xuống
dưới 5oC, mưa quanh năm : không phải của đới nóng (loại) .
- Biểu đồ D : có mùa đông lạnh -5oC : không phải của đới nóng (loại)
- Biểu đồ E : có mùa hạ nóng trên 25o C, đông mát dưới 15o C, mưa rất ít và mưa vào thu đông : không phải của đới nóng (loại).
4.CỦNG CỐ HDVN
- Về nhà làm bài lại 4 câu hỏi bài này.
- Chuẩn bị bài 13 .
Ngày soạn .10.09 Ngày giảng 10.09
Tiết 13 ôn tập
I. Mục tiêu.
- HS kĩ hơn về biểu đồ khí hậu.
- Nhận biết đợc đặc điểm của môi trờng thông qua biểu đồ khí hậu.
- HS hiểu thêm về khí các môi trờng địa lí.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ khí hậu thế giới.
- Biểu đồ khí hậu của HP và Giamêna.
- HS chuẩn bị:
+ Giấy vẽ, bút chì, tẩy.
III. Tiến trình dạy học.
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học tập.
Phần I: Thành phần nhân văn của môi trờng.
a. D©n sè:
HS1: Nhắc lại khái niệm "dân số".
? Gia tăng dân số tự nhiên phụ thuộc vào yếu tố nào ?
GV: Cho HS2 làm bài tập sau: Điền nội dung cần thiết vào các ô sau.
Sự bùng nổ dân số.
Nguyên nhân Hậu quả Biện pháp
b. Sù ph©n bè d©n c.
- Sử dụng bản đồ phân bố dân c thế giới.
HS 1: Tìm và chỉ những khu vực đông dân.
HS2: Ghi rõ những điều kiện dẫn đến sự phân bố dân c.
HS khác nhận xét.
GV chuẩn kiến thức.
c. Kĩ năng:
Cho HS phân tích tháp tuổi qua bài tập 2 (bài số 4).
Phần II: Các môi trờng địa lí.
Chơng I: Môi trờng đới nóng, hoạt động kinh tế của con ngời ở đới nóng.
- GV: Hớng dẫn HS xác định lại vị trí đới nóng trên lợc đồ những đặc điểm chÝnh.
- HS: Hệ thống lại các kiến thức theo bảng sau:
(1). Đặc điểm môi trờng:
Tên môi trờng Nhiệt độ Ma Hoạt động SXNN
Xích đạo ẩm Nhiệt đới
Nhiệt đới gió mùa (2) Điền vào bảng sau:
Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng.
Quy mô sản xuất Tổ chức sản xuất Sản phẩm
(3) Dân số cà sức ép dân số tới tài nguyên, môi trờng ở đới nóng.
- HS làm bài tập số 1 (35).
? Để giảm bớt sức ép dân số tới TNMT ta phải làm nh thế nào ? (4) Kĩ năng: Trong bài tập thực hành 12.
Em hãy lựa chọn 3 biểu đồ khí hậu phù hợp với 3 biểu đồ MT nói rõ lí do chọn.
3. Củng cố:
GV nhận xét, đánh giá qua giờ ôn tập.
4. Híng dÉn:
- Ôn lại những bài tập đã hớng dẫn ôn.
- Nắm chắc những đặc điểm nổi bật của từng kiểu MT ở đới nóng.
- Phân tích đợc mối quan hệ giữa đặc điểm môi trờng với hoạt động sản xuất ở từng môi trờng. Mối quan hệ giữa dân số với môi trờng.
5.Dặn dò: Chuẩn bị bài giờ sau kiểm tra
Chương II : MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ,