Các môi trường tự nhiên

Một phần của tài liệu DIA 7 (Trang 109 - 112)

(nhiệt độ cao nhất là T7 = 18oC ; thấp nhất là T1 = 8oC biên độ nhiệt TB năm là 10o)

(mùa mưa nhiều từ T10 đến T1 năm sau ; mùa mưa ít từ T2 đến T9 ; tổng lượng mưa trong năm là 820 mm)

* Châu Âu có các loại môi trường:

a. Môi trường ôn đới hải dương:

=> Hình 52.1 là môi trường ôn đới hải dương. - Môi trường ôn đới hải dương ở các đảo và ven biển Tây Âu có khí hậu ôn hoà, sông ngòi nhiều nước quanh năm, phát triển rừng cây lá rộng như: sồi, dẻ...

b.

? Quan sát hình 52.2 cho biết đặc điểm nhiệt độ & lượng mưa?

b. Môi trường ôn đới lục địa:

(nhiệt độ tháng cao nhất là T7 = 20oC; thấp nhất T1 = -12oC ; biên độ nhiệt TB năm là 32o)

(mùa mưa từ T5 đến T10 ; mùa khô từ T11 đến T4 năm sau ; tổng lượng mưa 442mm)

- Vào sâu trong đất liền là môi trường ôn đới lục địa, biên độ nhiệt trong năm lớn , lượng mưa giảm, sông ngòi đóng băng về mùa đông. Rừng và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích.

=> Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau có khả năng tuyết rơi & nước sông đóng băng vì nhiệt độ dưới 0oC.

Hoạt động của GV – HS Nội dung chính c.

? Quan sát hình 52.3 cho biết nhiệt độ & lượng mưa môi trường Địa Trung Hải có gì đặc biệt?

c. Môi trường địa trung hải:

(nhiệt độ cao nhất T7 = 25oC; thấp nhất T1 = 10oC; biên độ nhiệt TB năm là 15o)

- Phía nam là môi trường địa trung hải, mưa tập trung vào mùa thu-đông, mùa hạ nóng khô, sông ngòi ngắn và dốc , rừng thưa, cây lá cứng xanh quanh năm.

(mùa mưa từ T10 đến T3 năm sau; mùa khô từ T4 đến T9; tổng lượng mưa là 711 mm)

=> Hình 52.3 là môi trường Đ-T- Hải có chế độ mưa là thu – đông.

d.

? Quan sát hình 52.4, cho biết có bao nhiêu vành đai thực vật ? Mỗi đai bắt đầu & kết thúc ở độ cao nào?

d. Môi trường núi cao:

- Môi trường núi cao có nhiều mưa trên các sườn đón gió ở phía tây, thực vật thay đổi theo độ cao.

(SGK trang 157) 4.Củng cố :

Câu hỏi 1: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương & ôn đới lục địa?

Câu hỏi 2: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới lục địa & Địa Trung Hải?

Câu hỏi 3: Tại sao thực vật châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông?

5.Dặn dò : Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 158, chuẩn bị 2 cõu hỏi bài thực hành 53.

Ngày soạn:

Ngày giảng 7a: 7b:

Tiết 60 - Bài 53: Thực Hành

Đọc,phân tích lợc đồ,biểu đồ nhiệt độ và lợng ma ch©u ©u

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức :Nắm vững đặc điểm khớ hậu chõu Âu.

Kĩ năng : phõn tớch biểu đồ khớ hậu chõu Âu.

Thái độ : HS tích cực trong giờ học.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, sơ đồ thảm thực vật một số vùng của châu Âu.

- Lược đồ khí hậu châu Âu.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi 1: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương & ôn đới lục địa?

Câu hỏi 2: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới lục địa & Địa Trung Hải?

3. Bài mới:

Câu 1: Nhận biết đặc điểm khí hậu.

* Quan sát hình 51.2 cho biết:

? Cho biết vì sao cùng vĩ độ nhưng miền ven biển của bán đáo Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở Aixơlen?

(Là do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây dương)

? Quan sát các đường đẳng nhiệt tháng giêng, nhận xét về nhiệt độ của châu Âu vào mùa đông ?

(Nhiệt độ tháng giêng châu Âu: ấm áp nhất là ven biển Đại Tây Dương nhiệt độ +10oC; càng đi về phía đông càng lạnh dần nơi giáp với Uran nhiệt độ -20oC)

? Nêu tên các kiểu khí hậu ở châu Âu. So sánh diện tích của các vùng có các kiểu khí hậu đó?

(châu Âu có 4 kiểu khí hậu: diện tích lớn nhất là khí hậu ôn đới lục địa; 2 là khí hậu ôn đới hải dương; 3 là khí hậu Địa Trung Hải; 4 là khí hậu Hàn đới)

Câu 2 : Phân tích một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa: (Thảo luận nhóm chia làm 4 nhóm)

- Phân tích các biểu đồ hình 53.1 cho biết:

* Nhóm 1: Nhiệt độ trung bình tháng 1 & tháng 7 . Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 & tháng 7. Nhận xét chung về chế độ nhiệt.

(Trạm A : T1 = -5oC ; T7 = +18oC , nhiệt độ T1 -T7 chênh lệch lớn là 23oC) (Trạm B : T1 = 9oC ; T 7 = 20oC , nhiệt độ T1 -T7 chênh lệch là 11oC) (Trạm C : T1 = 5oC ; T7 = 15oC , nhiệt độ T1 -T7 chênh lệch nhỏ là 10oC)

* Nhóm 2: Các tháng mưa nhiều. Các tháng mưa ít. Nhận xét chung về chế độ mưa.

(Trạm A : Các tháng mưa nhiều: 5, 6, 7, 8, các tháng mưa ít 9, 10, 11, 12 & 1, 2, 3, 4 năm sau . lượng mưa ít mùa khô kéo dái 8 tháng)

(Trạm B: Các tháng mưa nhiều: 9, 10, 11, 12, các tháng mưa ít 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8, mưa nhiều vào mùa đông).

(Trạm C: Các tháng mưa nhiều : 8, 9, 10, 11, 12, 1, 2, 3 năm sau ; các tháng mưa ít 4, 5, 6, 7. Lượng mưa nhiều và đều quanh năm)

* Nhóm 3: Xác định kiểu khí hậu của từng trạm. Cho biết lí do .

(Trạm A : là kiểu khí hậu ôn đới lục địa. Vì lượng mưa ít & biên độ nhiệt mùa hạ mùa đông lớn).

(Trạm B: là kiểu khí hậu Địa Trung Hải. Vì có nhiệt độ luôn luôn cao và mưa nhiều vào mùa đông)

(Trạm C : là kiểu khí hậu ôn đới hải dương. Vì có mưa nhiều quanh năm, nhiệt độ ổn định )

* Nhóm 4: Xếp các biểu đồ nhiệt độ & lượng mưa (A,B,C) với các lát cắt thảm thực vật (D,E,F) thành từng cặp sao cho phù hợp.

(Trạm A với thảm thực vật D. Vì có mùa đông lạnh nên có cây lá kim.)

(Trạm B với thảm thực vật F. Vì có nhiệt độ luôn cao, mưa ít nên có cây lá cứng.) (Trạm C với thảm thực vật E . Vì có mưa nhiều, nhiệt độ ổn định nên có cây lá rộng)

4.Củng cố : GV hớng dẫn lại cho HS cách đọc biểu đồ khí hậu 5.Dặn dò : Về nhà học bài.

Ngày soạn Ngày giảng

Tiết61 - Bài 54: DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức : Nắm vững dõn số chõu Âu đang già đi, dẫn đến làn sống nhập cư lao động, gây nhiều khó khăn về kinh tế-xã hội.

Nắm vững châu Âu là một châu lục có mức độ đô thị hoá cao, thúc đẩy nông thôn- thành thị này càng xích lại gần nhau.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Âu.

- Bảng tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của một số nước châu Âu.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ:

. Không kiểm tra 3. Bài mới:

- Giới thiệu:

Hoạt động của GV – HS Nội dung chính

Hoạt động 1:

? Quan sát 54.1 cho biết châu Âu có các nhóm ngôn ngữ nào ? Nêu tên các nước thuộc từng nhóm?

Một phần của tài liệu DIA 7 (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w