Các hoạt động dạy - học

Một phần của tài liệu giao an lop 3 day du 20102011 (Trang 39 - 48)

TiÕt 1 Thê

i gian

Nội dung dạy học Ghi

Hoạt động của GV Hoạt động của HS chú

Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn HS quan sát và nhận xét.

- GV giới thiệu mẫu con ếch đợc gấp bằng giấy và đặt câu hỏi định hớng quan sát - SGV tr.195.

- GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch - SGV tr.195.

Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn mẫu.

Bớc 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông - SGV tr.196

Bíc 2: GÊp hai ch©n tríc con Õch - SGV tr.196.

Bớc 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con Õch - SGV tr.197.

* Cách làm cho con ếch nhảy - SGV tr.199.

- HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi về đặc

điểm, hình dáng, lợi ích của con ếch.

- HS lên bảng mở dần hình gấp con ếch.

Từ đó HS bắt đầu hình dung đợc cách gÊp con Õch.

- HS quan sát thao tác của GV và tập gấp con ếch theo các bớc đã hớng dẫn.

Thứ ngày .tháng năm 20 ..

Tiết18 BẢNG NHÂN 6 I. Muùc tieõu

Giuùp HS :

- Tự lập được và học thuộc bảng nhân 6.

- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân II. Đồ dùng dạy học

-10 tấm bìa mỗi tấm có gắn 6 hình tròn

- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 6 (không ghi kết quả của các phép nhân) III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

- GV trả bài kiểm tra, nhận xét 2. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Giới thiệu bài

- GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em tự lập được, học thuộc bảng nhân 6 và giải toán bằng phép nhân.

- Nghe giới thiệu

* Hoạt động 1 : Hướng dẫn thành lập bảng nhân 6

- GV gắn 1 tấm bìa có 6 hình tròn lên bảng và hỏi : Có mấy hình tròn?

- Quan sát hoạt động của GV và trả lời câu hỏi : 6 hình tròn

- 6 hình tròn được lấy mấy lần ? - 1 lần

- 6 được lấy mấy lần? - 1 lần

- 6 đựơc lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 6 x 1 = 6 - HS đọc phép nhân - Gắn tiếp 2 tấm bìa lên và hỏi:Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 hình

tròn, vậy 6 hình tròn được lấy mấy lần ?

- 2 laàn

- Vậy 6 được lấy mấy lần ? - 2 lần

- Hãy lập phép tính tương ứng với 6 đựơc lấy 2 lần ? - 6 x 2

- 6 nhaân 2 baèng maáy? - 12

- Y/c HS cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 6

- Y/c HS đọc bảng nhân 6 vừa lập được - Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự học thuộc bảng nhân 6

- Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc - Đọc bảng nhân

* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1

- Y/c HS nêu y/c của bài tập - Tính nhẩm

- Y/c HS tự làm, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra

- HS làm vào vở

Bài 2

- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Mỗi thùng dầu có 6l . Hỏi 5 thùng như thế có tất cả bao nhiêu lít daàu?

- Có tất cả mấy thùng dầu ? - 5 thùng.

- Mỗi thùng dầu có bao nhiêu lítl dầu ? - 6 l - Vậy để biết 5 thựng dầu cú tất ca ỷbao nhiờu lớt dầứu

ta làm như thế nào?

- 6 x 5

- Y/c cả lớp làm bài. - HS làm vào vở,1HS lên bảng làm bài

- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Tóm tắt : 1 thuứng : 6 l 5 thuứng : . . . l ? Giải:

Năm thùng dầu có số lít là : 6 x 5 = 30 (l)

Đáp số: 30 l Bài 3

- Bài toán y/c chúng ta làm gì ? - 1HS nêu y/c.

- Số đầu tiên trong dãy số là số nào ? - số 6

- Tiếp sau số 6 là số nào ? - số 12

- Tiếp sau số 12 là số nào ? - số18

- Con làm như thế nào để biết được là số 18 ? - Lấy12 + 6 - Trong dãy số này, mỗi số đề bằng số đứng ngay

trước nó cộng thêm 6.

- Nghe giảng.

- Y/c HS tự làm tiếp bài . - HS làm vào vở.

- Nhận xét, chữa bài.

* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Cô vừa dạy bài gì?

- Nhận xét tiết học

Tập đọc

Ông ngoại I. Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Chú ý các từ ngữ : cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng, ....

- Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt đợc lời dẫn chuyện và lời nhân vật + Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

- Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài ( loang lổ )

- Nắm đợc nội dung của bài, hiểu đợc tính cảm ông cháu rất sâu nặng. Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - ngời thầy đầu tiên của cháu trớc ng- ỡng cửa trờng tiểu học

II Đồ dùng

GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết đoạn văn HD luyện đọc HS : SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ

- ĐTL bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão - Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc B. Bài mới

1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc

a. GV đọc bài với giọng chậm rãi, dịu dàng b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu

- Chó ý tõ ng÷ cã ©m ®Çu l / n

* Đọc từng đoạn trớc lớp - GV chia bài làm 4 đoạn

. §1 : tõ ®Çu ...c©y hÌ phè

. Đ2 : tiếp ...xem trờng thế nào . Đ3 : tiếp ...của tôi sau này . Đ4 : còn lại

- Giải nghĩa rừ chú giải cuối bài

* Đọc từng đoạn trong nhóm

* Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 3. HD HS tìm hiểu bài

- Thành phố sắp vào thu có gì đẹp ?

- Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học nh thế nào ?

- Tìm hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn

ông dẫn cháu đến thăm trờng

- Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là ngời thầy

đầu tiên ? 4. Luyện đọc lại

- GV đọc diễn cảm 1 đoạn văn

- HD HS đọc đúng chú ý cách ngắt giọng,

- 2, 3 HS đọc bài

- HS theo dõi SGK, QS tranh minh hoạ - HS nối nhau đọc từng câu trong bài - HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài

- HS đọc theo nhóm đôi

- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - HS đọc

+ HS đọc thầm đoạn 1

- Không khí mát dịu mỗi sáng, trời xanh ngắt trên cao, xanh nh dòng sông trong, trôi lặng lé giữa những ngọn cây hè phố + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2

- Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, HD bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy bạn những chữ cái đầu tiên

+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3 - HS phát biểu

+ 1 HS đọc câu cuối

- Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên

- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn

nhấn giọng - 2 HS thi đọc cả bài IV. Củng cố, dặn dò

- Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn nh thế nào ? ( bạn nhỏ trong bài văn có một ngời ông hết lòng yêu cháu, chăm lo cho cháu. Bạn nhỏ mãi biết ơn ông ngời thầy đầu tiên .

Tự nhiên x hộiã

Tiết 8 : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. MUẽC TIEÂU

Sau bài học, HS biết:

 So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn.

 Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.

 Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Các hình trong SGK trang 18, 19.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động

2. Kiểm tra bài cũ

 GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 5 / 10 VBT Tự nhiên xã hội Tập 1.

 GV nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận

Muùc tieõu :

So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn.

- Sau khi cho HS vận động mạnh, GV cho HS thảo luận câu hỏi : So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi.

- Làm việc theo nhóm.

Kết luận : Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khỏe.

Hoạt động 2 : THẢO LUẬN NHÓM

Muùc tieõu :

- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.

- Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.

Cách tiến hành : Bước 1 :

- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình trang 19 SGKvà kết hợp với hiểu biết của bản thân đê thảo luận các câu hỏi trang 38 SGV.

- Làm việc theo nhóm.

Bước 2 :

- Gọi đại diện một số cặp HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung góp ý.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

Kết luận : - Tập thể dục thể thao, đi bộ, …có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên, vận động hoặc lao động quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch.

- Cuộc sống vui vẻ, thư thái, tránh những xúc động mạnh hay tức giận, … sẽ giúp cơ quan tuần hoàn hoạt động vừa phải, nhịp nhàng, tránh được tăng huyết áp và những cơn co, thắt tim đột ngột có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.

- Cac loại thức ăn : các loại rau, các loại quả, thịt bò, thịt gà, thịt lợn, cá, lạc vừng, …đều có lợi cho tim mạch. Các thức ăn chứa nhiều chất béo như mỡ động vật ; các chất kích thích như rượu, thuốc lá, ma túy, … làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch.

Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK. - 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK.

- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

TËp viÕt

¤n ch÷ hoa C I. Mục tiêu

+ Củng cố cách viết chữ hoa C thông qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng Cửu Long, bằng chữ cỡ nhỏ

- Viết câu ca dao Công cha nh núi thái sơn / Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra bằng chữ cỡ nhỏ

II. Đồ dùng

GV : Mẫu chữ viết hoa C, tên riêng Cửu long và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li HS : Vở TV

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ

- GV đọc : Bố Hạ, Bầu - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài

- GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa

- Tìm các chữ hoa có trong bài

- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết tõng ch÷

b. Luyện viết từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng

- GV giới thiệu : Cửu long là dòng sông lớn nhất nớc ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ c. Luyện viết câu ứng dụng

- Đọc câu ứng dụng

- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ca dao : công

ơn của cha mẹ rất lớn lao 3. HD viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu bài viết 4. Chấm, chữa bài

- GV chấm 5, 7 bài

- Nhận xét bài viết của HS

- C, L, T, S, N

- HS tập viết vào bảng con - Cửu long

- HS tập viết trên bảng con

Công cha nh núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra - HS tập viết bảng con chữ : Công, Thái Sơn, Nghĩa

- HS viết bài vào vở IV. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét giờ học

- Biểu dơng những HS viết bài đúng, đẹp. Về nhà học thuộc câu ứng dụng

Thứ …. Ngày ….tháng ….năm 20…

TOáN

Tiết 19 LUYỆN TẬP I. Muùc tieõu

Giuùp HS :

- Củng cố và ghi nhớ bảng nhân 6 .

- Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán . II. Đồ dùng dạy học

- Viết sẵn nội dung bài tập 4, 5 lên bảng III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6 - Gọi HS lên bảng làm bài tập 1, 2/24 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.

2. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1

- Gọi 1 HS nêu Y/c - Tính nhẩm

- GV Y/c HS làm bảng a) 4 tổ làm 4 cột

6 x 5 = 30 6 x 9 = 54 6 x 6 = 36 6 x 3 = 18

6 x 7 = 42 6 x10 = 60 6 x 2 = 12 6 x 4 = 24

b) Mỗi dãy làm 1 cột

6 x 2 = 12 3 x 6 = 18 2 x 6 = 12 6 x 3 = 18 - Các con có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của

các thừa số trong 2 phép tính nhân 6 x 2 và 2 x 6

- 2 phép tính này cùng bằng 12, có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau.

- Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi

Bài 2

- Bài tập Y/c chúng ta làm gì ? - Tính

- Y/c HS làm bài. - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng

- Nhận xét, chữa bài và cho điểm. 6 x 9 + 6 = 54 + 6=60

6 x 5 + 29 = 30 + 29=59 - Kết luận : Khi thực hiện giá trị của 1 biểu thức có cả phép

nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia.

Bài 3

- Gọi 1 HS đọc y/c của bài tập. GV theo đõi, giúp đỡ HS yếu - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm

- Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra Tóm tắt:

1 HS : 6 quyển vở 4 HS : . . . quyển vở ? Giải :

Bốn HS mua số quyển vở la ứ:

6 x 4 = 24 (quyển vở)

Đáp số : 24 quyển vở Bài 4

- GV treo bảng ghi sẵn bài 4.

- Gọi HS đọc y/c của đề . - HS đọc y/c của đề .

- Y/c cả lớp đọc và tìm đặc điểm của dãy số này

- Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cọâng với mấy?

- Với 6 - Y/c HS tự làm.

- Nhận xét và cho điểm HS.

Bài 5

- Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Xếp hình theo mẫu.

- GV theo dõi , sửa sai. - Cho HS từng cặp thực hiện

- Y/c HS quan sát hình sau khi xếp và hỏi : Hình này có mấy hình vuông, có mấy hình tam giác ?

- Có 2 hình vuông và 4 hình tam giác.

* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Vừa rồi các con học bài gì ?

- Khi ủoơi choờ caực thửứa soõ cụa pheựp nhađn thỡ tớch theẫ naứo ? - Gọi 1 HS nhắc lại cách tính giá trị của 1 biểu thức - Học thuộc bảng nhân 6.

- Luyện tập

Luyện từ và câu

Từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu : Ai là gì ? I. Mục tiêu

- Mở rộng vốn từ về gia đình

- Tiếp tục ôn kiểu câu : Ai ( cái gì, con gì ) - là gì ? II. Đồ dùng

GV : Bảng phụ viết BT 2 HS : VBT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ

- Làm lại BT 1 và 3 tiết LT&C tuần 3

B. Bài mới - HS làm miệng

1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. HD làm BT

* Bài tập 1 ( 33 ) - Đọc yêu cầu BT

- GV nhËn xÐt

* Bài tập 2 ( 33 ) - Đọc yêu cầu BT

- GV nhËn xÐt

* Bài tập 3 ( 33 ) - Đọc yêu cầu bài tập

- GV nhËn xÐt

- Tìm những từ chỉ gộp những ngời trong gia đình

- 1 HS đọc mẫu

- HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp những từ tìm đợc

- HS phát biểu ý kiến - Cả lớp làm bài vào VBT

+ Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau thành nhãm

- 1 HS làm mẫu - HS làm việc theo cặp

- 1 vài HS trình bày kết quả trên lớp - Cả lớp làm bài vào VBT

+ Dựa vào ND bài tập đọc tuần 3, 4 đặt câu theo mẫu Ai là gì ? để nói về ...

- 1 HS làm mẫu nói về bạn Tuấn trong chuyện Chiếc áo len

- HS trao đổi theo cặp nói về các nhân vật còn lại

- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến - Cả lớp làm bài vào VBT IV. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- GV nhắc HS về nhà HTL 6 thành ngữ, tục ngữ ở BT2

ThÓ dôc :

Đi vợt chớng ngại vật thấp Trò chơi : Thi xếp hàng I. Mục tiêu:

Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng

Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tơng đối chính xác Học đi vợt chớng ngại vật

Chơi trò chơi (thi xếp hàng) yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách chủ động

Một phần của tài liệu giao an lop 3 day du 20102011 (Trang 39 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w