Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Dậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc ở sân trờng 100 - 200m Chơi trò chơi (thay đổi chỗ, vỗ tay nhau)
2.Phần cơ bản
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng Học động tác đi vợt chớng ngại vật thấp Chơi trò chơi (thi xếp hàng)
Giáo viên nêu tên trò chơi, nêu cách làm học sinh chơi, giáo viên nhậm xét 3. PhÇn kÕt thóc
Đi chậm theo vòng tròn , vỗ tay hát Nhận xét tiết học
Về nhà ôn động tác đi vợt chớng ngại vật
Hát nhạc
Học hát bài: Bài ca đi học ( t2).
A/ Mục tiêu : - Học sinh nhớ và hát thuộc ,hát đúng lời 2 của bài hát Bài ca đi học . Giáo dục ý thức yêu mến trường lớp , yêu bạn bè .
B/ Chuẩn bị : - Hát thuộc bài hát , tập hát chính xác với giọng truyền cảm . Băng nhạc lời 2 bài hát . Chuẩn bị một vài động tác phụ họa cho bài hát .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên kiểm tra các đồ dùng liên quan tiết học mà học sinh chuẩn bị
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục học hát lời 2 bài “ Bài ca đi học “
b) Khai thác:
*Hoạt động 1 : Dạy hát : Bài ca đi học ( lời 2) -Cho học sinh nghe lại băng nhạc bài hát . -Yêu cầu học sinh ôn lại lời 1
- Hướng dẫn học sinh đọc đồng thanh lời 2.
-Treo bảng phụ đã chép sẵn bài hát cho học sinh đọc lời 2 bài hát .
* Dạy hát lời 2 :
-Hát mẫu bài một lần sau đó lần lượt tập cho học sinh
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị các dụng cụ học tập của các tổ viên tổ mình . -Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Hai học sinh nhắc lại tựa bài
-Học sinh nhắc lại tên bài hát “ Bài ca đi học “ -Lắng nghe giáo viên giới thiệu
-Lớp lắng nghe lời 2bài hát qua băng một lượt .
-Cả lớp cùng đọc đồng thanh lời 2 của bài hát để nhớ và thuộc lời dưới sự hướng dẫn của giáo viên .
-Sau đó học sinh có thể tập hát bài hát theo
hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài . -Chia nhóm để học sinh ôn luyện lời 2
-Cho học sinh hát lời 1 nối tếp lời 2 rồi hát luân phiên . -Ôn hát lại cả bài kết hợp gõ đệm .
*Hoạt động 2 :Hát kết hợp phụ họa .
- Yêu cầu học sinh từng nhóm 5 -6 em tập biểu diễn trước lớp .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn dò học sinh về nhà học bài
từng câu tiếp nối cho đến hết bài .
-Khi hát kết hợp vỗ tay theo phách hoặc giậm chân theo nhịp đếm của giáo viên để hát bài hát được đều .
-Chia về các nhóm ôn hai lời bài hát kết hợp với gõ đệm theo phách theo hướng dẫn của giáo viên
-Lớp thực hành chia ra từng nhóm mỗi nhóm từ 5 – 6 em ti hát và biểu diễn một số động tác phụ họa trước lớp
-Học sinh về nhà tự ôn tập thuộc cácbài hát xem trước bài hát tiết sau tiết học sau .
Thứ …..ngày …tháng ….năm20 ..
Toán
Tiết 20 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ)
I. Muùc tieõu Giuùp HS :
- Biết dặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ) - Cuûng coá veà yù nghóa cuûa pheùp nhaân
II. Đồ dùng dạy học - Phấn màu , bảng phụ III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2/25 (VBT) - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài
- GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ)
- Nghe giới thiệu
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
*Pheùp nhaân 12 x 3
- Viết lên bảng 12 x 3 = ? - HS đọc phép nhân
- Y/c HS suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân nói trên.
- Chuyển phép nhân thành tổng 12 + 12 + 12 = 36
Vậy 12 x 3 = 36
- Y/c HS đặt tính cột dọc. - 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm bảng con 12
x 3 - Khi thực hiện phép nhân này ta phải tính từ
ủaõu?
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục.
- Y/c HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên.
Sau đó gọi HS khá giỏi nêu cách tính của mình, gọi những HS yếu nhắc lại cách tính.
12 x 3
36
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - GV Y/c HS làm bài. - HS làm bảng con, mỗi dãy làm hai cột , 4 HS lên bảng làm. 24 11 22 33
x 2 x 5 x 4 x 3 48 55 88 99
- Nhận xét, chữa bài, y/c HS nêu cách tính - HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính,
sau đó làm vào bảng con - 2 HS đổi chéo vở để kiểm tra Bài 2 - Bài tập Y/c chúng ta làm gì ? - Đặt tính rồi tính - Y/c HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. 32 42
x 3 x 2 96 84 Bài 3
- 3 nhaân 2 baèng 6, vieát 6.
- 3 nhaân 1 baèng 3, vieát 3.
- Vậy 12 nhân 3 bằng 36.
- Gọi 1 HS đọc đề toán. - Mỗi hộp có 12 bút chì màu. Hỏi mỗi hộp như thế có bao nhiêu bút chì màu ?
- Y/c HS làm bài. - HS làm vào vở
- Nhõùn xột, chữa bài và cho điểm HS. Túm tắt:
1hộp : 12 bút 4hộp : . . .bút ? Giải:
Sốâ bút màu có tất cả là : 12 x 4 = 48 (bút màu) Đáp số: 48 bút màu
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Vừa rồi các con học bài gì ?
- Nhận xét tiết học
Tập làm văn
Nghe kể : Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói : nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi. Nhớ ND câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên
- Rèn kĩ năng viết ( điền vào giấy tờ in sẵn ) điền đúng ND vào mẫu điện báo II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ chuyện Dại gì mà đổi, bảng phụ viết 3 câu hỏi làm điểm tựa
để HS kể, mẫu điện báo phô tô phát cho HS III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT 1, 2 tiết LTVC tuần 3 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 ( 36 ) - Đọc yêu cầu BT - GV kể chuyện lần 1
- Vì sao meh doạ đổi cậu bé ? - Cậu bé trả lời mẹ nh thế nào ?
- HS làm
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Nghe kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi - HS QS tranh minh hoạ, đọc thầm gợi ý - HS nghe
- Vì cậu rất nghịch
- Mẹ sẽ chẳng đổi đợc đâu
- Vì sao cậu bé nghĩ nh vậy ? - GV kÓ lÇn 2
- Chuyện này buồn cời ở điểm nào ?
* Bài tập 2 ( 36 ) - Đọc yêu cầu BT
- Tình huống cần viết điện báo là gì ? - Yêu cầu của bài là gì ?
- Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm - HS tập kể lại ND câu chuyện
- Truyện buồn cời vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn
đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm
+ Em đợc đi chơi xa. Đến nơi em muốn gửi
điện báo...
- Em đợc đi chơi xa đến nhà cô chú ở tỉnh khác...
- Dựa vào mẫu điện báo viết vào vở họ, tên,
địa chỉ ngời gửi, ngời nhận và ND bu điện...
- 2 HS nhìn mẫu điện báo trong SGK, làm miệng. Nhận xét bạn
- Cả lớp viết vào vở IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi cho ngời thân nghe. Nhớ cách điền ND
điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo.
Chính tả ( Nghe - viết ) Ông ngoại I. Mục tiêu
- Nghe - viết trình bày đúng đoạn văn trong bài Ông ngoại
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oay ), làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r/gi/d hoặc vần ân/âng
II. Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết ND BT3 HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : thửa ruộng, dạy bảo, ma rào, giao việc
B. Bài mới 1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS nghe - viÕt
a. HD HS chuẩn bị
- Đoạn văn gồm mấy câu ?
- Những chữ nào trong bài viết hoa ? b. GV đọc bài
- GV theo dõi, nhắc nhở HS ngồi ngẩng cao
®Çu
c. Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2 ( 35 ) - Đọc yêu cầu BT
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- 2, 3 HS đọc đoạn văn - 3 c©u
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn
- Viết ra giấy nháp những tiếng dễ lẫn : vắng lặng, lang thang, căn lớp, ...
+ HS viết bài vào vở
- T×m 3 tiÕng cã vÇn oay - HS làm bài vào VBT
- 3 HS lên bảng chơi trò chơi tiếp sức - Nhận xét bài làm của bạn
* Bài tập 3 ( 35 )
- Đọc yêu cầu BT + Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/r/gi có nghĩa làm cho ai việc gì đó ...
- HS trao đổi theo cặp - 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét bài làm của bạn - HS làm bài vào VBT IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học - Về nhà đọc lại BT2
Mỹ thuật : Vẽ Tranh Đề tài trường em.
I/ Muùc tieõu:
- Hiểu nội dung đề tài trường em
- Biết cách vẽ và Vẽ được tranh về đề tài trường em II/ Chuaồn bũ:
* GV: Tranh về đề tài nhà trường . Hình gợi ý cách vẽ tranh.
Tranh vẽ về đề tài khác.
* HS: Bút chì , màu vẽ, tẩy, bút dạ.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Mục tiêu: Giúp Hs quan sát và hiểu nội dung bức tranh.
- Gv sử dụng tranh cho Hs quan sát và hỏi:
+ Đề tài về nhà trường có thể vẽ những gì?
+ Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính trong tranh?
+ Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào để rõ được nội dung?
- Sau khi Hs trả lời các câu hỏi Gv bổ sung thêm.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Mục tiêu: Giúp Hs vẽ được một bức tranh đẹp.
- Gv gợi ý để Hs chọn nội dung phù hợp với khả năng cuûa mình.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
Hs quan sát.
Giờ học trên lớp, các hoạt động ở sân trường trong giờ ra chơi.
Nhà , cây, người, vườn hoa.
Hs trả lời.
PP: Quan sát, lắng nghe.
Hs quan sát.