A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật đặc sắc của những câu hát than thân.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức:
- Hiện thưc về đời sống của người dân lao động qua những bài hát than thân.
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân.
2. Kĩ năng :
- Đọc- hiểu những câu hát than thân
- Phân tích giá trị nôị dung nghệ thuật của những câu hát than thân.
3. Thái độ: Ý thức học thuộc những bài ca dao trong vb C. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thực hành D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : Lớp 7A3………7A4...
2. Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy đọc thuộc lòng một vài bài ca dao nói về tình cảm gia ủỡnh? Neõu yự nghúa?
3. Bài mới : Giới thiệu bài
Ca dao ngoài những bài ca về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, con người. Ca dao còn có những câu hát than thân thường mượn hình ảnh con vật để nói đến con người. Mỗi hình ảnh ấy đều tượng trưng cho một kiếp người, Ngoài ý nghĩa than thân nói lên nổi khổ của người lao động, những câu hát còn có ý nghĩa phê phán, tố cáo xã hội.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG
*HOẠT ĐỘNG 1 : Tỡm hieồu chung.
GV: Giới thiệu sơ lược về những câu hát than thân trong ca dao.
* HOẠT ĐỘNG 2 Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản
GV: Hướng dẫn hs đọc – Tìm hiểu chú thích.
Yêu cầu : Thể thơ lục bát mang âm điệu tâm tình , ngọt ngào thể hiện sự đồng cảm sâu sắc .
Gv : Gọi hs đọc bài 1
? Bài ca dao là lời của ai , nói về điều gì ?
? Trong bài ca giao có mấy lần nhắc đến con cò ?(2 lần)
? Những hình ảnh từ ngữ đó gợi cho em liên tưởng đến
I. Giới thiệu chung.
1.Tác giả : tập thể nhân dân 2.Tác phẩm:
3.Thể loại: Văn học dân gian.
II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Đọc, tìm hiểu từ khó 2. Tìm hiểu văn bản
. Bố cục
Phaân tích
Bài 1:
Thân cò-Lận đận
Nước non >< một mình Lên thác >< xuống ghềnh
thân phận của tầng lớp người nào trong xh?
Hs : Suy nghĩ, phát hiện trả lời.
? Em hãy cho biết bài ca dao được sử dụng bpnt gì?
? Nêu hình ảnh đối lập đó?
Hs: Thảo luận (2’).trình bày.
? Tác giả mượn hình ảnh con cò để nói lên điều gì nữa ? Hs : trả lời. gv :định hướng.
? Như vậy từ bài ca dao này em hiểu được số phận và cuộc đời của người nông dân xưa ntn ?
Hs :Thảo luận 3p: Vì sao người nông dân xưa thường mượn hình ảnh thân cò để diễn tả cuộc đời,thân phận của mình?
Hs : Trình bày.
Gv : Phân tích, giảng. Gọi hs đọc lại 2 câu cuối của bài 1 .
? Từ “ai” ở đây chỉ đối tượng nào trong xã hội ? Hs : Suy nghĩ trả lời độc lập.
Gv : Giải thích.( ai là đại từ phiếm chỉ , ở đây chính là ám chỉ giai cấp thống trị phong kiến với những người cụ thể góp phần tạo ra những trái ngang vùi dập cuộc đời người nông dân )
Gv : Gọi hs đọc bài 2
? Những hình ảnh con vật và những việc làm cụ thể như vậy gợi cho em liên tưởng đến đối tượng nào trong xh? ? (Người lao động với nhiều nỗi khổ khác nhau ).
Hs : Trao đổi trả lời.
Gv : Định hướng.
? Tóm lại , nội dung của toàn bài ca dao nói lên điều gì ? Hs: Trả lời.
Gv : Chốt.
Gọi hs đọc bài 3
? Bài ca dao là lời của ai ? nói lên điều gì ? Hs :Trả lời
? Qua đó , em hiểu gì về thân phận người phụ nữ trong xh phong kiến ?
? Em hãy nêu một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong các bài ca dao?
HS:neâu.
Gv :nhận xét, kết luận
Bể đầy >< ao cạn => Hình ảnh đối lập
- Lời của người lao động kể về số phận cuộc đời con cò
- Số phận lẻ loi , cô độc , bé nhỏ
* Ý nghĩa : Mượn hình ảnh con cò để nói đến số phân lận đận , vấn vả của người nông dân. Đồng thời đây là lời tố cáo đanh thép đối với xh phong kiến
Bài 2
- Con tằm : thương cho thân phận bị bòn rút sức lực
- Lũ kiến : thương cho thân phận nhỏ nhoi , suốt đời xuôi ngược mà vẫn nghèo khó
- Con Hạc : thương cho cuộc đời phiêu bạt , lận đận
- Con cuốc : Thương có thân phận thấp cổ bé họng , nỗi khổ đau oan trái không được lẽ công bằng soi tỏ
* Ý nghĩa : Ẩn dụ nỗi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều oan trái
Bài 3 :
Hình ảnh so sánh Thân em … trái bần
- Lời của cô gái , nói về thân phận chìm nổi , lênh đênh , vô định của người phụ nữ
* Ý nghĩa : - thân phận nhỏ bé đắng cay , chịu nhiều đau khổ , họ hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cảnh
Ngh ệ thuật
- Sử dụng cách nói: Thân cò, thân em, con cò, thân phận...
- Sử dụng các thành ngử: Lên
Hs thảo luận
? Những bài ca dao “than thân” ta thấy được những thân phận người nông dân trong xã hội phong kiến qua đó giá trị nhân văn nào được thể hiện?
HS:neâu.
Gv :nhận xét, kết luận
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tổng kết
? Những bài ca dao thuộc chủ đề than thân muốn nói lên điều gì
Hs : Dựa vo ghi nhớ trả lời.( ghi nhớ sgk) GV hướng dẫn hs đọc
*HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học - Học thuộc 3 bài ca dao, phần ghi nhớ - Sưu tầm các bài cao dao cùng chủ đề - Soạn bài “ Những câu hát châm biếm
thác, xuống ghềnh, gió dập sóng doài...
- Sử dụng các biện pháp nghệ thuật: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, tượng trưng, phóng đại, điệp từ, điệp ngữ.
Ý nghĩa các văn bản
- Các bài ca dao thể hiện tấm lòng nhân đạo, cảm thông, chia sẻ với những con người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực.
3. Tổng kết Ghi nhớ : sgk /49
Hướng dẫn tự học.III.
E. RÚT KINH NGHIỆM
………
………
…………...
.
TUẦN 4
TIẾT 14 Ngày soạn : 26. 08. 2010
Ngày dạy : 30. 08. 2010
Văn bản: