A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát châm biếm - Biết cách đọc diễn cảm và phân tích ca dao châm biếm.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức:
- Ưng xử của tác giả dân gian trước những thói hư tật xấu, những hủ tục lạc hậu.
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm.s 2. Kĩ năng :
- Đọc- hiểu những câu hát châm biếm.
- Phân tích được những giá trị nội dung, nghệ thuật của những câu hát châm biếm trong bài học.
3. Thái độ:
- Thuộc những bài ca dao trong vb. Nghiêm túc trong giờ học C. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thực hành D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : Lớp 7A3………7A4...
2. Kiểm tra bài cũ :
? Đọc 3 bài ca dao than thân
? Nêu những điểm chung về nghệ thuật và nội dung của những bài ca dao này ? 3. Bài mới : Giới thiệu bài
Nội dung cảm xúc , chủ đề ca dao , dân ca rất đa dạng . Ngoài những câu hát yêu thương , câu hát than thân , ca dao – dân ca còn có rất nhiều câu hát châm biếm . Cùng với truyện cười , vè , những câu hát châm biếm thể hiện khá tập trung những đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian VN ,nhằm phơi bày các hiện tượng đáng cười trong xh . Các em hãy tìm hiểu qua vb “ Những câu hát châm biếm”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG
*HOẠT ĐỘNG 1 :Tỡm hieồu chung
GV: Giới thiệu sơ lược về những câu hát châm bieám trong ca dao.
*HOẠT ĐỘNG 2: Đọc – hiểu văn bản
GV Hướng dẫn hs đọc vb và tìm hiểu chú thích Yêu cầu : Đọc giọng hài hước , vui có khi mỉa mai nhưng vẫn độ lượng … ) Giải thích từ khó
Gọi hs đọc bài 1
? Đọc 2 câu đầu của bài ca dao , em thấy có hình
I. Giới thiệu chung.
1.Tác giả : tập thể nhân dân 2.Tác phẩm:
3.Thể loại: Văn học dân gian.
II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Đọc, tìm hiểu từ khó 2. Tìm hiểu văn bản
. Bố cục
Phaân tích Bài 1
ảnh nào đã từng nhắc đến trong những câu hát than thân ? ( con cò)
? Trong những câu hát than thân , người nông dân mượn hình ảnh cái cò để diễn tả điều gì ?
(Cuộc đời thân phận của mình )
? Qua cách xưng hô trong bài , em thấy đó là lời của ai , nói với ai , nói để làm gì ?
? Bức chân dung của người chú được xây dựng gián tiếp qua lời của người cháu ntn?
HS : Phát hiện trả lời.
? Trong lời giới thiệu đó có từ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần ? ( hay)
? Người cháu giới thiệu người chú hay những gì ?
? Qua lời giới thiệu của người cháu , em có nhận xét gì về bức chân dung của người chú
? Bài ca dao này châm biếm điều gì ? Hs :Trình bày.
Gv :Gọi hs đọc bài 2.
? Bài ca dao nói về việc gì ,Đối tượng đi xem bói là ai ?
? Thầy phán những nội dung gì ? Phán toàn những chuyện quan trọng như vậy mà cách nói của thầy ntn?
? Bài ca dao phê phán hiện tượng nào trong xh?
? Hiện tuượng mê tín dị đoan này ngày nay có còn tồn tại hay không ? Hãy nêu dẫn chứng
Hs : Thảo luận(5’) trình bày.liên hệ thự Gv : Gọi hs đọc bài 3
? Mỗi con vật trong bài tượng trưng cho ai , hạng người nào trong xh
Gv :Hướng dẫn:
? Qua việc giới thiệu các nhân vật đến chia buồn , bài ca dao phê phán điều gì ?
Gv : Gọi hs đọc bài 4
? Bài ca này chế diễu người nào
? Chân dung cậu cai được diễn tả ntn?
*HOẠT ĐỘNG 3 Hướng dẫn HS tổng kết
? Qua bài ca dao này nhân dân muốn chế diễu điều gì ?
Hs : Phát hiện , trả lời.
- Lời của người cháu nói với cô yếm đào về người chú của mình để kết hôn
( con cò)
- Chú hay : Tửu , tăm , nước trè đặc , ngủ trưa; ngày ước những ngày mưa , đêm ước thức trống canh
- Đó là người vừa nghiện ngập , lười lao động , chỉ thích hưởng thụ
=> Lặp từ, liệt kê, nói ngược
* Ý nghĩa : Châm biếm những người nghiện ngập , lười lao động , thích hưởng thụ
Bài 2 :
- Là lời của thầy bói
- Đối tượng xem bói là người phụ nữ - Phán những truyện hệ trọng về số phận giàu –nghèo , cha-mẹ, chồng – con
* Ý nghĩa : Phê phán những người hành nghề mê tín dị đoan, lợi dụng lòng tin của người khác để lừa bịp kiếm lời . Đồng thời cũng phê phán những người mê tín dị đoa Bài 3
- Con cò – người nông dân ; cà cuống – kẻ tai to mặt lớn ; Chào mào , chim ri – cai lệ ; chim chích – anh mõ
=> Nghệ thuật ẩn dụ
* Ý nghĩa :
Cảnh tượng không phù hợp với cảnh đám ma. Cảnh đánh chén vui vẻ trong tang lễ Bài ca dao phê phán, châm biếm thủ tục ma chay trong xã hội cũ.
Bài 4 - Cậu cai
- Chân dung:nón dấu lơng gà , ngĩn tay đao nhẫn , áo ngắn , quần dài
- Nghệ thuật phóng đại
* Ý nghĩa : Thái độ mỉa mai, pha chút thương hại
3. Tổng kết Ngh ệ thuật
- Sử dụng các hình thức diễu nại.
- Sử dụng cách nói có hàm ý.
- Tạo nên cái cười châm biếm, hài hước.
? Em hãy nêu một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong các bài ca dao ?
HS:neâu.
Gv :nhận xét, kết luận Hs thảo luận
? Ý nghĩa rút ra từ những bài ca dao có nội dung châm biếm là gì
HS:neâu.
Gv :nhận xét, kết luận
*HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học
- Học thuộc 4 bài ca dao và phần ghi nhớ , làm hết bài tập
- Soạn bài mới “Đại từ”
Ý nghĩa các văn bản
Ca dao chaõm bieỏm theồ hieọn tinh thaàn phê phán mang tính dân chủ của những con người mang tính bình dân
Hướng dẫn tự học.III.
E. RÚT KINH NGHIỆM
………
………
…………...
.
TUẦN 4
TIẾT 15 Ngày soạn : 27. 08. 2010
Ngày dạy : 02. 09. 2010
Tiếng Việt: