( Nguyễn Khuyến) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được tình bạn đậm đà thắm thiết của tác giả Nguyễn khuyến qua một bài thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú.
- Biết phân tích một bài thơ Nôm Đường luật.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến.
- Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thuý của Nguyễn Khuyến trong bài thơ.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết được thể loại của văn bản
- Đọc – hiểu văn bản thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú.
- Phân tích một bài thơ Nôm Đường luật C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng bài Qua đèo Ngang và cho biết vài nét về tác giả?
? Hãy nêu nhận xét của em về cảnh tựng đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan? Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi qua đèo Ngang?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG
*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung.
? Dựa vào phần soạn bài.Em hãy nêu một số nét về tác giả Nguyễn Khuyến?
? Bài thơ sáng tác vào thời gian nào?
? Bài thơ thuộc thể thơ nào? Căn cứ vào đâu mà em biết?(Số câu:8 câu;số chữ: 7chữ/ câu,hiệp vần câu 1,2,4,6,8 – vần “a” )
*HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản
Gv nhắc nhỡ hs :Đọc giọng chậm rãi,ung dung,hóm
I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: sgk/104
2.Tác phẩm : Đây là một bài thơ hay viết về tình bạn của Nguyễn Khuyến.
3. Thể loại: Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật
II. Đọc- hiểu văn bản 1, Đọc, tìm hiểu từ khó 2, Tìm hiểu văn bản
hỉnh như thấp thoáng một nụ cười Gv :Giải thích một số từ khó Hs chú ý lắng nghe.
? Bài thơ có chia bố cục làm mấy phần ?Đó là những phần nào và nêu nội dung từng phần?
Hs nêu.
Gv nhận xét.
? Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào?
? Em hãy nêu đại ý của bài thơ ? Hs phát biểu.
Gv nhận xét, chốt HS chú ý câu 1
? Em có nhận xét gì về lối nói của nhà thơ ở câu 1?
HS: Lời chào hỏi,một lời nói tự nhiên
? Qua lời chào,em biết được điều gì về quan hệ của Nguyễn Khuyến với bạn của mình?
HS: Một người bạn thân lâu ngày mới gặp, nên rất quý nhau
HS đọc câu 2 đến câu 7
? Theo cách giới thiệu như ở câu 1 thì đúng ra Nguyễn Khuyến đã tiếp đãi bạn ra sao khi bạn đến nhà chơi?
Hs phát biểu: (đàng hoàng,chu đáo)
? Thế nhưng ở đây Nguyễn Khuyến đã tiếp đãi bạn ra sao?
Hs phát biểu:
? Vì sao sau lời chào Nguyễn Khuyến lại nhắc đến ngay chợ xa, điều đó ta hiểu gì về tình cảm của Nguyễn Khuyến đối với bạn
(Muốn tiếp bạn thật đàng hoàng, nhắc đến chợ sau lời chào hỏi , thể hiện sự chân tình với bạn)
* Thảo luận 3p:Ở 6 câu thơ này thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến lại là thế nào?
Hs phát biểu:
? Vậy ở đây Nguyễn Khuyến đã dùng cách nói gì?
Mục đích của cách nói đấy?
HS đọc câu cuối.
? Câu thơ cuối và cụm từ ta với ta nói lên điều gì?Ta với ta ở đây là ai?
- Tình bạn cao hơn vật chất, dù vật chất thiêú hoặc không đủ thì bạn bè vẫn quý mến nhau, vẫn vui mừng khi gặp gỡ.
*HOẠT ĐỘNG 3 Hướng dẫn tổng kết
- Hướng dẫn HS làm bài luyện tập;
- Ôn lại văn biểu cảm,tiết sau làm bài viết 2 tiết về văn biểu cảm
a. Bố cục: 3 Phần
- Câu 1:Giới thiệu sự việc bạn đến chơi - Câu 2 đến câu 7: Trình bày hoàn cảnh của mình
- Câu 8: Bộc lộ tình bạn đậm đà, chân thật, tự nhiên, dân dã
b. Phương thức biểu đạt: biểu cảm, tự sự
c. Đại ý: Đây là bài thơ trữ tình viết về tình bạn. Một tình bằng hữu tâm giao, chân tình, một tấm lòng hiền hậu đẹp đẽ d. Phân tích:
d 1. Giới thiệu sự việc - Đã bấy lâu nay bác tới nhà
® Lời chào bạn đến chơi nhà.
d 2 .Hoàn cảnh khi bạn đến chơi nhà Trẻ đi thời đi vắng chợ thời xa
Ao sâu nước cả khôn chài cá Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà Cải chửa ra cây cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa Đầu trò tiếp khách trầu không có
- Giải bày cuộc sống nghèo với bạn ị Hoàn cảnh khụng cú gỡ để tiếp bạn
® Nói quá,ngôn ngữ giản dị d 3. Tình bạn bộc lộ
- Bác đến chơi đây ta vối ta
ị Tỡnh bạn đậm đà hồn nhiờn,dõn dó 3. Tổng kết
+ Nghệ thuật:
- Sáng tạo tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà.
- Lập ý bất ngờ
- Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện.
+ Ý nghĩa văn bản
Bài thơ thể hiện một quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn có ý nghĩa,
giá trị lớn trong cuộc sống của con người hôm nay.
4. Củng cố: hs đọc thuộc lòng bài thơ 5. Dặn dò:
- Học thuộc lòng bài thơ, tìm đọc thêm một số bài thơ khác viết về tình bạn của Nguyễn Khuyến và các tác giả khác.
- Về ôn lại văn biểu cảm để chuẩn bị làm bài viết số 2.
TUẦN 8 TIẾT 31,32 Ngày soạn: 10.10. 2010
Ngày dạy:12. 10. 2010
VIẾT BÀI TLV SỐ 2 TẠI LỚP
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu và làm được một văn biểu cảm.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức:
- HS viết tốt bài tập làm văn số 2 theo yêu cầu của bài van biểu cảm 2. Kĩ năng:
- HS viết được bài văn biểu cảm về thiên nhiên,thực vật thể hiện tình cảm yêu thương cây cối theo truyền thống của nhân dân ta
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới :
A. Đề bài: GV chép đề lên bảng “:Phát biểu cảm nghĩ về loài cây em yêu”
B. Định hướng 1. Thể loại:
Văn biểu cảm 2. Nội dung:
Viết về một loài cây bất kỳ mà em yêu thích
Lưu ý: Phải bộc lộ được tình cảm của mình đối với loài cây đó.
C. Dàn ý:
1. Mở bài (1,5đ)
- Nêu loài cây mà em yêu thích - Lý do em yêu thích
2. Thân bài(6đ)
- Những đặc điểm về hình dáng bên ngoài của cây (2đ) - Các phẩm chất của cây (2đ)
- Gía trị của loài cây đó đối với đời sống con người (2đ) 3. Kết bài: (1,5đ)
- Tình yêu của em đối với loài cây đó ( Hình thức trình bày,cách diễn đạt 1đ ) 4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bước làm văn biểu cảm - Làm lại đề bài trên vào vở bài tập
- Học bài và làm bài tập bài Quan hệ từ và chuẩn bị bài Chữa lỗi quan hệ từ
TUẦN 9 TIẾT 34
Ngày soạn: 02.10. 2010 Ngày dạy: 04. 10. 2010
Tiếng Việt