Phương pháp xử lý, phân tích số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc và giải pháp bảo vệ, phục hồi rừng tự nhiên có loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu) phân bố tập trung ở tỉnh Điện Biên (Trang 31 - 35)

Chương 2 ĐỐI TƯ NG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5. Phương pháp nghiên cứu

2.5.3. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu

Việc chỉnh lí số liệu quan sát, lập các dãy phân bố thực nghiệm, biểu đồ thực nghiệm, tính toán các đặc trưng mẫu,… được xử lý đồng bộ trên máy tính bằng phần mềm Excel và phần mềm SPSS 24.0.

2.5.3.2.Tính toán một số nhân tố điều tra lâm phần

Các nhân tố điều tra lâm phần bao gồm mật độ (N), đường kính bình quân (D1.3), chiều cao bình quân ( tổng tiết diện ngang (G), và trữ lượng (M).

Giá trị trữ lượng thực tế được tra ở biểu thể tính cây đứng rừng tự nhiên Việt Nam (Viện Điều tra và quy hoạch rừng xuất bản năm 1995)

2.5.3.3. Xác định công thức tổ thành:

+ Xác định tổng số cá thể của từng loài (ni) + Tổng số loài (m)

+ Xác định tổng số cá thể chung cho các loài 

m

i

ni

N

1

+ Tính số cá thể trung bình của 1 loài:

m

xN (4.2)

+ So sánh các ni với x:

Nếu nix thì loài cây đó có mặt trong công thức tổ thành Nếu ni<x thì loài cây đó có thể bỏ qua

+ Công thức tổ thành có dạng: k1A1 + k2A2 + … + knAn

Trong đó: Ai là tên loài

ki là hệ số được tính theo công thức:

N.10

kini (4.3)

- Xác định chỉ số M%:

2

%

% N% G

M   (4.4)

Trong đó:

M%: là phần trăm số cá thể ở tầng cây cao của loài nào đó so với tổng số cây trên OTC.

N% là phần trăm số cá thể ở tầng cây cao của loài nào đó so với tổng số cây trên OTC

G% là phần trăm tiết diện ngang của loài cây nào đó so với tổng tiết diện ngang của OTC

Những loài cây nào có M% > 5% mới thực sự có ý nghĩa về mặt sinh thái trong lâm phần. Mặt khác, theo Thái Văn Trừng (1978) trong một lâm phần, nhóm loài cây nào đó chiếm trên 50% tổng số cá thể của tầng cây cao thì nhóm loài đó được coi là nhóm loài ưu thế. Đó là những chỉ dẫn làm cơ sở quan trọng xác định loài và nhóm loài ưu thế. Tính tổng M% của những loài có trị số này > 5% từ cao đến thấp và dừng lại khi M% đạt 50%.

2.5.3.4. Xử lí số liệu tầng cây tái sinh - Tổ thành cây tái sinh

Tổ thành loài cây tái sinh được xác định theo tỷ lệ % giữa số lượng cây của một loài nào đó với tổng số cây tái sinh điều tra (trong OTC).

Ki % = 100 % (4.9) Trong đó:

Ki: hệ số tổ thành cây tái sinh của loài i;

Ni: số cây tái sinh của loài i trên các ô dạng bản trong ô tiêu chuẩn;

N: tổng số cây tái sinh của các loài trên các ô dạng bản trong ô tiêu chuẩn.

Nếu Ki%  5% thì loài đó được tham gia vào công thức tổ thành N

Ni

Nếu Ki% < 5% thì loài đó không tham gia vào công thức tổ thành.

- Mật độ cây tái sinh

Mật độ cây tái sinh được xác định theo công thức:

N/ha = (4.10) Trong đó:

N/ha: mật độ cây tái sinh

No: tổng số cây tái sinh trong các ô dạng bản So: tổng diện tích các ô dạng bản.

- Mật độ cây tái sinh có triển vọng

Mật độ cây tái sinh có triển vọng được xác định theo công thức:

Ntv/ha = (4.11) Trong đó:

Ntv/ha: mật độ cây tái sinh có triển vọng

Ntv/o: tổng số cây tái sinh có triển vọng trên các ô dạng bản So: tổng diện tích các ô dạng bản.

- Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao

Để nghiên cứu quy luật phân bố số cây tái sinh theo chiều cao sẽ sử dụng phân bố lý thuyết để mô phỏng cấu trúc tần số.

- Xác định tỷ lệ cây tái sinh theo chất lượng Tỷ lệ được xác định theo công thức:

Ni% = 100 % (4.12) Trong đó:

Ni%: tỷ lệ % của cấp chất lượng i;

Ni: tổng số cây tái sinh ở cấp chất lượng i;

N: tổng số cây tái sinh trong các ô.

So No.10.000

So o

Ntv/ .10.000

N Ni

2.5.3.5. Phương pháp thực hiện nội dung 2.4.4(Đề xuất giải pháp bảo vệ và phát triển loài Nghiến)

Ở đây có hai giải pháp dự kiến được đề xuất, đó là giải pháp lâm sinh và giải pháp quản lí bảo vệ. Cơ sở để đề xuất giải pháp kĩ thuật lâm sinh là kết quả nghiên cứu của các nội dung 2.4.1; 2.4.2; 2.4.3. Cơ sở đề xuất giải pháp quản lí bảo vệ rừng là những kết quả nghiên cứu về điều kiện kinh tế, xã hội cùng những báo cáo về tình tình quản lí bảo vệ rừng từ trước đến nay.

Chương 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc và giải pháp bảo vệ, phục hồi rừng tự nhiên có loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu) phân bố tập trung ở tỉnh Điện Biên (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)