Đề tài đem lại kết quả và những đóng góp nhất định giúp cho các doanh nghiệp di động hiểu rõ được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụ Mobile Internet của khách hàng tại Tp.HCM. Tuy nhiên, đề tài vẫn còn những điểm hạn chế như sau:
Do hạn chế về điều kiện thời gian, chi phí…nên nghiên cứu chỉ tập trung thực hiện trong phạm vi Tp.HCM. Việc thực hiện khảo sát chỉ trên địa bàn Tp.HCM sẽ không phản ánh chính xác cho toàn bộ nước Việt Nam vì Tp.HCM là nơi tập trung dân cư đông đúc và là khu trung tâm kinh tế của Việt Nam. Nếu phạm vi khảo sát được mở rộng ra phạm vi toàn quốc thì kết quả khảo sát sẽ bao quát và phản ánh đúng thị trường hơn. Đây là một hướng cho nghiên cứu tiếp theo của tác giả.
Phương pháp lấy mẫu được thực hiện trong đề tài này theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện và số lượng mẫu khảo sát tương đối nhỏ. Vì vậy, nếu số lượng mẫu lớn hơn và phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên hơn (phương pháp lấy mẫu xác suất) thì kết quả nghiên cứu sẽ chính xác hơn và mang tính tổng thể hơn. Đây cũng là một hướng nghiên cứu tiếp theo của tác giả.
Nghiên cứu chỉ tập trung khảo sát 7 yếu tố có ảnh hưởng đến dự định sử dụng dịch vụ của khách hàng, tuy nhiên còn nhiều yếu tố mà các nhà nghiên cứu trước đây đã chỉ ra như: cảm nhận sự hấp dẫn của dịch vụ, sự thử nghiệm dịch vụ…v…v…vẫn chưa được ứng dụng trong mô hình nghiên cứu của tác giả và kết quả phân tích hồi quy cũng chỉ ra rằng chỉ có 65% sự biến thiên của “Hành vi sử dụng dịch vụ” được giải thích bởi 7 nhân tố trong mô hình, còn lại 35% sự biến thiên của “Hành vi sử dụng dịch vụ” là do các yếu tố khác bên ngoài mô hình. Việc nghiên cứu thêm sự ảnh hưởng các biến khác sẽ làm tăng chỉ số phù hợp của mô hình nghiên cứu và đây cũng hướng nghiên cứu tiếp theo của tác giả.
Kết luận chương 5:
Chương 5 tác giả đã nêu được các hàm ý quản trị, đóng góp những kiến nghị, những giải pháp cần phải hoàn thành nhằm nhằm nâng cao hành vi sử dụng dịch vụ Mobile Internet của khách hàng tại Tp.HCM theo các nhóm giải pháp thuộc 7 yếu
tố ảnh hưởng, góp phần đẩy mạnh hành vi tiêu dùng dịch vụ Mobile Internet tại Tp.HCM nói riêng và ngành thông tin di động tại Việt Nam nói chung. Như vậy, đề tài đã giải quyết được các mục tiêu đề tài đã đưa ra ban đầu.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Hà Vân, 2013. Viễn thông di động 2012: Buồn nhiều hơn vui. Thời báo kinh tế Sài Gòn. <http://www.thesaigontimes.vn/91397/Vien-thong-di-dong-2012- buon-nhieu-hon-vui.html>. [Ngày truy cập: 31 tháng 03 năm 2014]
2. Hà Vân, 2013. 3G đã trở thành “nồi cơm” của nhà mạng. Thời báo kinh tế Sài Gòn. <http://www.thesaigontimes.vn/Home/congnghe/thitruong/91237/>.
[Ngày truy cập: 02 tháng 04 năm 2014]
3. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội.
4. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 1, Tập 2, NXB Hồng Đức.
5. Huy Thanh, 2009. Công nghệ 3G là gì. Báo mới.
<http://www.baomoi.com/Cong-nghe-3G-la-gi/76/3253688.epi>. [Ngày truy cập: 15 tháng 09 năm 2013]
6. Ngô Trung Kiên (2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ 3G tại Tp.HCM, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM.
7. Phòng Bưu chính Viễn thông, 2013. Báo cáo số liệu năm 2013. Sở Thông tin &
Truyền thông Tp.HCM.
8. Phòng Kinh doanh, 2014. Báo cáo phân tích tổng hợp thuê bao Quý I/2014.
Trung tâm Dịch vụ Viễn thông khu vực 2 (Trung tâm Vinaphone 2)
9. Phòng Kinh doanh, 2013. Báo cáo phân tích tổng hợp thuê bao 2013. Trung tâm Dịch vụ Viễn thông khu vực 2 (Trung tâm Vinaphone 2)
10. Thái Khang, 2012. Thuê bao di động đang tăng trưởng chậm. ICT news.
<http://ictnews.vn/vien-thong/thue-bao-di-dong-dang-tang-truong-cham- 104839.ict>. [Ngày truy cập: 20 tháng 03 năm 2014]
Tiếng Anh:
11. Ajzen, I. (1985) From Intentions to Actions: A Theory of Planned Behaviour, Edited by Khul, J. and Beckmann, J. Springer-Verlag, and Berlin Heidlberg.
New York Tokyo.
12. Ajzen, I. (1991), The Theory of Planned Behaviour, Organization Behaviour and Human Decision Processes, No.50
13. Ajzen, I. (2006), Thoery of Planned Behavior - TPB, từ trang web:
http: //www.people.umass.edu/aizen/tpb.diag.html.
14. Albarq, A. N. & Alsughayir, A. (2013). ExaMobile Internetning Theory of Reasoned Action in Internet Banking Using SEM among Saudi Consumers, International Journal of Marketing Practices, Vol. 1, No. (1), 16-30.
15. Chae, M. and Kim, J. (2003), What’s so different about the Mobile Internet?
Communications of the ACM, 46(12), 240-247.
16. Chan S.C. and Lu M.T.2004, Understanding Internet banking adoption and use behavior: a Hong Kong perspective, Journal of Global Information Management.
17. Chuttur M.Y. (2009), Overview of the Technology Acceptance Model:
Origins, Developments and Future Directions, Indiana University, USA, Working Papers on Information Systems, 9(37)
18. Compeau, D. & Higgins, C. A. (1999), Social Cognitive Theory and Individual Reactions to Computing Technology: A Longitudinal Study, MIS Quarterly, Vol. 23, No. 2, pp. 145-158.
19. Davis, F.D. (1986), Technology Acceptance Model for Empirical Testing New
20. Davis F., Bagozzi, R., and Warshaw, P. (1989) User acceptance of computer technology: A comparison of two theoretical models, Management Science, 35 (8) 982- 1003.
21. Donaldson, R.L. (2011), Student Acceptance of Mobile learning, từ trang web: http://www.rdonaldson.com
22. Dr. Sherah Kurnia, Mr. Stephen Smith, Dr. Heejin Lee (2007), Consumers’
Perception of Mobile Internet in Australia, E-Business Review, Vol 7, No.2 23. Dulyalak Phuangthong, Settapong Malisuwan, Ph.D (2008), User acceptance
of multimedia mobile internet in Thailand, International Journal of The Computer, the Internet and Management Vol.16, No.3
24. End-User Information System: Theory and Results, Cambridge, MA: MIT Sloan School of Management.
25. Fishbein, M. and Ajzen, I. (1975) Belief, Attitude, Intention and Behavior:
An Introduction to Theory and Research, Reading, MA: Addison-Wesley.
26. Gary C. Moore & Izak Benbasat (1991), Development of an Instrument to Measure the Perceptions of Adopting an Information Technology Innovation, The Institute of Management Sciences.
27. Green, S.B. (1991), How many subjects does it take to do a regression analysis?, Multivariate Behavioral Research, 26, page 499-510.
28. Hair, J.F., Anderson, R.E., Tatham, R.L. & Black, W.C. (1998), Multivariate Data Analysis, Prentical-Hall International, Inc.
29. Kholoud, .I.Q (2009), Analyzing the Use of UTAUT Model in Explaining an Online Behaviour: Internet Banking Adoption, Department of Marketing and Branding, Brunel University
30. Mark C.& Christopher J.A (1998), Extending the Theory of Planned
Bahavior: A Review and Avenues for Further Research, Journal of Applied Social Psychology, 28, 15, page 1429-1464
31. Michael Solomon & các đồng sự (2006), consumer behavior – a european perspective, third edition, page 6, chapter 1
32. Naceur Jabnoun, Hussein A. Hassan Al-Tamimi, (2003) Measuring
perceived service quality at UAE commercial banks, International Journal of Quality & Reliability Management, Vol. 20 Iss: 4, pp.458 – 472
33. Rogers, E.M. (1983), Diffusion of Innovation (3rd ed). NewYork: Free Press
34. Taylor, S. & Todd, P. (1995), Assessing IT usage: the role of prior experience, MIS Quarterly, Vol. 12, pp.561-570
35. Thompson, R. L., Higgins, C. A. & Howell, J. M. (1991), Personal computing: toward a conceptual model of utilization, MIS Quarterly, Vol.
15, No. 1, pp. 124-143.
36. T.S.H.Teo, Siau Heong Pok (2003), Adoption of WAP-enabled mobile phones among Internet users, The International Journal of Management Science.
37. Venkatesh, V., and Davis, F. D. (2000), A theoretical extension of the technology acceptance model: Four longitudinal field studies, Management Science, 46(2) 186-204
38. Venkatesh .V, Mobile Internetchael G. Morris, Gordon B. Davis, Fred D.
Davis (2003), User Acceptance of Information Technology: Toward a Unified View, MIS Quarterly, Vol. 27, No. 3 (Sep., 2003), pp. 425-478 39. Wang, X., & Butler, B.S. (2003), Individual technology acceptance under
conditions of change, Paper presented at the International Conference on Inforemation Systems, Seattle, WA.
40. Yu-Lung Wu, Yu-Hui Tao và Pei-Chi Yang (2008), The use of unified theory of acceptance and use of technology to confer the behavioral model of 3G mobile telecommunication users, Journal of Statistic & Management Systems, Vol. 11 (2008, No.5, pp.919-949).
41. Zaltman, Gerald, Robert Duncan & Jonny Holbek, (1973), Innovations and Organizations, J.Wily & Sons, NewYork.
BẢNG PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH PHỎNG VẤN 1. Danh sách chuyên gia được phỏng vấn:
STT Họ và tên Đơn vị công tác Số điện thoại 1. Phạm Đức Kỳ Phó phòng Kinh doanh – Trung
tâm Vinaphone 2
0913708888 2. Phạm Ngọc Tú Trưởng phòng Kinh doanh –
Công ty Vinaphone
0913220955 3. Dương Thanh
Liêm
Giám đốc Công ty Dịch vụ Viễn thông Đông Dương
0918188464 4. Nguyễn Nhơn
Tuấn
Phó giám đốc Trung tâm Kinh doanh – VNPT Tp.HCM
0903921616
2. Danh sách 10 khách hàng được phỏng vấn:
STT Họ và tên Đơn vị công tác Số điện thoại 1. Nguyễn Minh
Cường
Trung tâm Dịch vụ Viễn thông Vinaphone khu vực 2
0917384483 2. Đinh Thị Thanh
Huyền
Trung tâm Thông tin Di động Mobifone khu vực 2
0909253399 3. Trịnh Đạo Sơn Công ty Viễn thông Viettel
(Viettel Telecom)
0963961818 4. Lê Văn Long Công ty thép Tấm lá Phú Mỹ 0918273270 5. Võ Thị Thu Thảo Công ty Bưu chính Mỹ (UPS) 0903019941 6. Hoàng Minh Đài Công ty GSK (Science-led
Healthcare company)
0909693956 7. Đỗ Lê Phương
Dung
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM
0982066994 8. Phạm Thị Hương
Giang
Cửa hàng giao dịch Vinaphone Nguyễn Sơn
0918295858 9. Lê Tuấn Anh Công ty TNHH Vitalify Asia 0937569560 10. Lê Thị Nguyệt Trường Đại học Mở Tp.HCM 0915012810
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Xin chào quý anh/chị!
Tôi tên Lê Thị Hải Yến, hiện là học viên ngành Thương Mại, trường Đại học Kinh tế Tp.HCM. Hiện tại, tôi đang thực hiện khảo sát đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến dự định sử dụng dịch vụ Mobile Internet của khách hàng tại khu vực Tp.HCM”, rất mong nhận được sự giúp đỡ cho ý kiến từ phía anh/chị. Tất cả thông tin, ý kiến mà anh/chị cung cấp sẽ là nguồn tư liệu quý giá, giúp ích rất nhiều cho nghiên cứu của tôi.
Phần I: Mô hình nghiên cứu
Câu 1. Các anh/chị cho biết các anh/chị đồng ý hay không đồng ý các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụ Mobile Internet của khách hàng tại Tp.HCM? Vì sao?
STT Yếu tố Giải thích ý nghĩa các yếu tố Đồng ý Không đồng ý 1. Nhận thức sự
hữu ích
Những lợi ích mà khách hàng cảm nhận được khi sử dụng dịch vụ Mobile Internet
2. Nhận thức sự dễ sử dụng
Mức độ khách hàng cảm nhận dịch vụ Mobile Internet hay khó sử dụng
3. Sự ảnh hưởng của xã hội
Sự tác động của xã hội lên việc thực hiện hay không thực hiện hành vi của cá nhân
4. Tính tương thích
Mức độ phù hợp của dịch vụ mới với các nền tảng cuộc sống của cá nhân
5. Hình ảnh cá nhân
Mức độ nâng cao hình ảnh của cá nhân trong cộng đồng xã hội khi sử dụng dịch vụ 6. Tầm nhìn Mức độ trông thấy dịch vụ
Câu 2. Các anh/chị có muốn chỉnh sửa nội dung, thay đổi hay bổ sung thêm các yếu tố khác hay không? Vì sao?
...
...
...
...
...
...
...
Phân II: Thang đo
Câu 1. Các anh/chị cho biết các anh/chị đồng ý hay không đồng ý các phát biểu bên dưới?
Vì sao?
Yếu tố Phát biểu Đồng ý Không đồng ý
Nhận thức sự hữu ích
Dịch vụ Mobile Internet giúp tôi cập nhật thông tin nhanh chóng, kịp thời
Dịch vụ Mobile Internet là công cụ truy cập Internet lý tưởng
Dịch vụ Mobile Internet đáp ứng được nhu cầu công việc của tôi
Dịch vụ Mobile Internet giúp tôi tiết kiệm được thời gian (vì có thể truy cập Internet mọi lúc, mọi nơi)
Dịch vụ Mobile Internet giúp tôi nâng cao hiệu quả & chất lượng công việc.
Dịch vụ Mobile Internet giúp tôi giải trí & thư giãn (nghe nhạc, chơi game…)
Nhận thức sự dễ sử
dụng
Tôi cảm thấy dịch vụ Mobile Internet dễ sử dụng Tôi cảm thấy thao tác dịch vụ Mobile Internet dễ làm
Tôi cảm thấy dịch vụ Mobile Internet rất thân thiện
Tôi cảm thấy rất dễ thành thạo khi sử dụng dịch vụ Mobile Internet
Sự ảnh hương của
xã hội
Ý kiến của gia đình có ảnh hưởng việc sử dụng dịch vụ Mobile Internet của tôi
Ý kiến của bạn bè có ảnh hưởng việc sử dụng dịch vụ Mobile Internet của tôi
Ý kiến của đồng nghiệp có ảnh hưởng việc sử dụng dịch vụ Mobile Internet của tôi
Ý kiến của những người xung quanh tôi có ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ Mobile Internet của tôi.
Tính tương thích
Dịch vụ Mobile Internet phù hợp với phong cách sống của tôi
Dịch vụ Mobile Internet phù hợp với tình trạng &
nhu cầu hiện tại của tôi
Dịch vụ Mobile Internet phù hợp với tôi ở mọi khía cạnh
Cách sử dụng dịch vụ 3G giống với những kinh nghiệm sử dụng các thiết bị khác (điện thoại di động, máy tính…)
Hình ảnh cá nhân
Nói chung, sử dụng dịch vụ Mobile Internet sẽ xây dựng được hình ảnh trong xã hội
Những người dùng dịch vụ Mobile Internet là những người hợp với xu hướng ngày nay.
Những người dùng dịch vụ Mobile Internet là những người có hiểu biết về công nghệ thông tin.
Những người trẻ tuổi mới dùng dịch vụ Mobile Internet
Tầm nhìn
Tôi thường xuyên thấy các thông tin liên quan đến dịch vụ Mobile Internet
Qua các phương tiện truyền thông, tôi thấy dịch vụ Mobile Internet được sử dụng nhiều
Tôi thấy nhiều người sử dụng dịch vụ Mobile Internet tại nơi công cộng.
Tôi thấy nhiều người sử dụng dịch vụ Mobile Internet tại công ty/trường học của tôi.
Hành vi sử dụng dịch
vụ
Tôi dùng dịch vụ Mobile Internet được một thời gian dài.
Tôi dùng dịch vụ Mobile Internet một cách thường xuyên
Tôi quyết định tin vào dịch vụ Mobile Internet để dùng.
Câu 2. Các anh/chị có muốn bổ sung chỉnh sửa nội dung, thay đổi hay bổ sung các phát biểu kháchay không? Vì sao?
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Xin chân thành cảm ơn các anh/chị!
PHỤ LỤC 3: BẢNG KHẢO SÁT SƠ BỘ Xin chào quý anh/chị!
Tôi tên Lê Thị Hải Yến, hiện là học viên ngành Thương Mại, trường Đại học Kinh tế Tp.HCM. Hiện tại, tôi đang thực hiện khảo sát đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến dự định sử dụng dịch vụ Mobile Internet của khách hàng tại khu vực Tp.HCM”, rất mong nhận được sự giúp đỡ cho ý kiến từ phía anh/chị. Tất cả thông tin, ý kiến mà anh/chị cung cấp sẽ là nguồn tư liệu quý giá, giúp ích rất nhiều cho nghiên cứu của tôi.
Xin các anh/chị cho biết những câu phát biểu bên dưới các anh/chị có hiểu ý nghĩa của chúng hay không? Nếu không vì sao? Các anh/chị có muốn chỉnh sửa, thay đổi nội dung của các phát biểu bên dưới để dễ hiểu hơn không?
Yếu tố Phát biểu
Nội dung chỉnh sửa,
thay đổi
Sự hữu ích
Dịch vụ Mobile Internet giúp tôi truy cập thông tin nhanh chóng, kịp thời.
Dịch vụ Mobile Internet giúp tôi xử lý công việc hiệu quả &
thuận tiện.
Công việc của tôi rất cần thiết để sử dụng dịch vụ Mobile Internet
Dịch vụ Mobile Internet giúp tôi tiết kiệm được thời gian (vì có thể truy cập Internet mọi lúc, mọi nơi)
Dịch vụ Mobile Internet giúp tôi giải trí & thư giãn (nghe nhạc, chơi game…)
Nói chung dịch vụ Mobile Internet đáp ứng được nhu cầu công việc của tôi.
Mức độ dễ sử dụng
Tôi cảm thấy dịch vụ Mobile Internet dễ sử dụng Tôi cảm thấy thao tác dịch vụ Mobile Internet dễ làm Tôi cảm thấy dịch vụ Mobile Internet rất thân thiện
Tôi cảm thấy rất dễ thành thạo khi sử dụng dịch vụ Mobile Internet
Sự ảnh hưởng của
xã hội
Ý kiến của gia đình có ảnh hưởng việc sử dụng dịch vụ Mobile Internet của tôi
Ý kiến của bạn bè có ảnh hưởng việc sử dụng dịch vụ Mobile Internet của tôi
Ý kiến của đồng nghiệp có ảnh hưởng việc sử dụng dịch vụ Mobile Internet của tôi
Ý kiến của những người xung quanh tôi có ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ Mobile Internet của tôi.
Điều kiện thuận lợi
Tôi có đủ điều kiện để sử dụng dịch vụ Mobile Internet Tôi có kiến thức cần thiết để sử dụng dịch vụ Mobile Internet
Dịch vụ Mobile Internet tương thích với các thiết bị tôi đang dùng (điện thoại, máy tính,..).
Cách sử dụng dịch vụ Mobile Internet trên mạng di động cũng giống như cách sử dụng dịch vụ trên mạng internet.
Có người sẵn sàng hỗ trợ tôi khi sử dụng dịch vụ Mobile Internet
Hình ảnh cá nhân
Nói chung, sử dụng dịch vụ Mobile Internet sẽ xây dựng được hình ảnh trong xã hội
Những người dùng dịch vụ Mobile Internet là những người hợp với xu hướng ngày nay.
Những người dùng dịch vụ Mobile Internet là những người có hiểu biết về công nghệ thông tin.
Những người trẻ tuổi mới dùng dịch vụ Mobile Internet
Mức độ phổ biến
Tôi thường xuyên thấy các thông tin liên quan đến dịch vụ Mobile Internet
Qua các phương tiện truyền thông, tôi thấy dịch vụ Mobile Internet được sử dụng nhiều
Tôi thấy nhiều người sử dụng dịch vụ Mobile Internet tại nơi công cộng.
Tôi thấy nhiều người sử dụng dịch vụ Mobile Internet tại công ty/trường học của tôi.
Các trở ngại
Tôi lo chưa hiểu nhiều về dịch vụ Mobile Internet Tôi lo ngại chất lượng dịch vụ không đảm bảo.
Tôi lo ngại tính cước phí dịch vụ Mobile Internet không đúng
Tôi lo gặp phiền toái nếu muốn sử dụng dịch vụ (đổi máy điện thoại Smartphone, thay sim…)
Hành vi sử dụng dịch vụ
Tôi dùng dịch vụ Mobile Internet được một thời gian dài.
Tôi dùng dịch vụ Mobile Internet một cách thường xuyên Tôi dùng dịch vụ Mobile Internet nhiều hơn so với dịch vụ khác (ví dụ: Internet cố định, Wi-Fi,..)
Tôi quyết định tin vào dịch vụ Mobile Internet để dùng.
Sử dụng dịch vụ Mobile Internet là sự lựa chọn đúng đắn của tôi.
Xin chân thành cảm ơn các anh/chị!