o thống kê lợi nhuận trước thuế so với năm 2009 tuy có tăng chậm hơn hai năm trước nhưng vẫn đạt con số khá khả quan là gần 46 tỷ đồng.
Huy động vốn
Hoạt động tạo nguồnvốn
ho NH TM đng vai trị quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số lượng (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số lượng (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số lượng (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng nguồn vốn huy động 597,4 1185,6 1605,1 Theo thời gian
1. Không kỳ hạn, tiền gửi
thanh toán 205 34,3% 459,1 38,1% 812,8 50,7% 2. Kỳ hạn ngắn (dưới 1 năm) 189,2 31,7% 523,1 44,2% 621,2 38,7% 3. Kỳ hạn dài ( từ 1 năm trở lên) 203,2 34% 203,4 17,7% 154,1 10,6% Theo nguồn huy 1. Khách hàng cá nhân 265,1 44,4% 445,3 37,6% 675,9 42,1% 2. Khác hàng doanh nghiệp 320,1 53,6% 592,1 49,9% 770,2 48,0%
động
3. Nguồn huy động khác 12,2 2,0% 148,2 12,5% 159 9,9%
Chi nhánh được thể hiện như s au:
Bảng 2. 2 : Tình hình huy động vốn của chi nhánh Hà Thành (Nguồn: Báo cáo thưng niên củachi nhánh Hà Thành )
Dựa vào kết quả trên ta thấy năm 2009 tốc độ huy động vốn tăng gần gấp đôi so với năm 2008 đạt tổng nguồn vốn huy độ ng là 1185 6 tỷ đồng.Sang đến năm 2010 tình hình huy động vồn của hầu hết các ngân hàng đều gặp khó khăn, không nằm ngoài tình hình chung chi nhánh đạt mức huy độ ng là 1605, 1 tỷ đồng tăng 35% so với năm ngoái. Tuy tốc độ tăng không bằng năm 2009 nhưng con số tăng 35% cũng r
đáng khả quan so ới toàn thị trường. Để có cái nhìn chi tiết hơn về tình hì
huy động vốn của chi nhánh Hà Thành thì ta sẽ nghiên cứuở mục .2 dưới đây. Hoạt động tín dụng : cũng là một trong những điểm sáng của chi nhánh Hà Thành
Tính đến 31/12/2010, tổng dư nợ của chi nhánh Hà Thành đạ t 873, 8 tỷ đồng bằng 120% so với năm 2009 đạt 109% kế hoạch năm. Tuy nhiên, nếu xét về tốc độ tăng dư nợ tín dụng thì có vẻ giảm nhiệt so với năm 2009 với mức tăng 91%, nhưng vẫn nằm trong tầm kiểm soát của chi nhánh khi mà cũng năm 2009 tốc độ tăng trưởng vốn huy động cũng tăng trưởng xấp xỉ gấp đôi so với năm 2008. Một lý do có thể được nhắc đến là năm 2009, chi nhánh mở rộng qui mô hoạt động bên cạnh đó Chính phủ có gói hỗ trợ lãi suất cho vay trung v
dài hạn đối với các doanh nghiệp, do đó dư nợ tín dụng của bộ phận doanh
ghiệp vừa và nhỏ v
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số tiền Số tiền 09/08 Số tiền 10/09 +- Tỷ đ. % +- Tỷ đ. % TỔNG DƯ NỢ TÍN DỤNG 379,2 725,8 346,6 191% 873,8 148 120%
Cho vay ngắn hạn 256,9 335,6 78,7 131% 622,4 286,8 185%
Cho vay trung-dài hạn 122,3 390,2 267,9 319% 251,4 -138,8 64%
Nợ xấu 7,81 10,81 3 138% 6,12 -4,69 57%
Nợ xấu/ Tổng dư nợ 2,06% 1,49% 0,70%
hời hạn dài hơn 1 năm tăng một cách đột biến so với
Bảng 2.3: So sánh các chỉ tiêu trong hoạt động tín dụng từ năm 2008-2010 ( Đơn vị: tỷ đồng)
( Nguồn: Báo cáo thường niên của chi nhánh Hà Thành )
Dư nợ qua các năm tăng nên tổng doanh thu từ lãi vay cũng tăng cao trong nhữg năm qua hiếm khoảng 58% tổng doanh thu từ lãi. Trong đó, tín dụng doanh ngiệp vẫn chếm tỷ trọng chủ đạo, chiếm 87% tổng dư nợ tín dụng, đạt mức dư nợ cuố i năm 759, 5 tỷ, tăng 107% so với đầu năm. Tín dụng cá nhân đạt mức dư nợ cuố i năm 114, 3 tỷ đồng. Mặc dù chỉ chiếm 13%, mảng tín dụng cá nhân cũng đã có những bước tiến đáng kể trong việc chuyên n
iệp hóa với sự ra đời các bộ sản phẩm cho vay phục vụ nhu cầu vay vốn của nhiều đối tượng khách hàng, góp phần mở rộng hoạt động kinh oanhngân hàng bán lẻ.
Bên cạnh đó, chất lượng tín dụng vẫn luôn được đảm bảo. Tỉ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ giảm qua các năm. Năm 2010 nợ xấu từ nhóm 3-5 chỉ chiế m 0, 7% trê
tổng dư nợ . Đâ
là kết quả của việc chi nhánh đã tập trung chú trọng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tín dụng.
Hoạt động khác:
Bên cạnh nguồn lợi nhuận lớn nhất là từ các nghiệp vụ tín dụng thì chi nhánh Hà Thành cũng có nhiều nguồn tạo thu nhậ
khác nh: các dịch vụ tài khoản, chuyển tiền. dịch vụ ngân quỹ, dịch v tài trợ thương m
.
Bảng2.4 : Kết quả các hoạt động kinh doanh khác chi nhánh Hà Thành Đa từ năm 2008-2010
( N guồn số liệu: phòng kế toán tài chính chi nhánh Hà Thành )
Trong năm 2010 ngoài việc duy trì và “giữ chân” khách hàng truyền thống, chi nhánh còn đẩy mạnh công tác phát triển thêm nhiều khách hàng. So với thời điểm cuối năm 2009, toàn chi nhánh c
thêm 890 tài khoản mới ,trong đó KHDN tăng thêm 60% so với cùng kỳ năm trước và KHCN tăng thêm 45,2%, số lượng thẻ thanh toán tăng thêm gấp đôi vượt xa kế hoạch.
Nhìn chung, kết quả kinh doanh của chi nhánh Hà Thành ngày càng tăng trưởng mạnh, lợi nhuận hàng năm luôn dương, tình hình nguồn vốn cũng như dư nợ tín dụng luôn ở mức khả quan,hơn nữa tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp, kiểm soát tốt
2.2. hất lượng tín dụng. Chính vì lẽ đó, chi nhánh Hà Thành luôn đạt và vượt
ỉ tiêu mà Ngân hàng “mẹ” đề ra mỗi năm, tạo được niềm
in và sự yêu mến của khách hàng
C c nhân tố ảnh hưởng và chiến lược uy động vốn của chi nhánh Hà Thành.
2.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả huy động vốn 2.2.1.1. Các nhân tố khách quan
a. Môi trường pháp lý và chính sách:
Trước diễn biến khá phức tạp của tình hình kinh tế, Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 của Chính phủ về những giải pháp
hủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội đã chi phối các chính sách tiền tệ, chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước.
Ngân hàng Nhà nước đã ban hành nhiều quyết định thông tư quy định về lãi uất cơ bản, tý lệ dự trữ bắt buộc. Thông tư số 02/2011/TT-NHNN quy định lãi suất huy động vốn tối đa bằng đồng Việt Nam của các tổ chức tín dụng không quá 14%/năm . Và, kể từ gày 13/4/2011, Ngân hàng nhà nước cũng ấn định lãi suất huy động vốn tối đa bằng USD của cá nhân ở mức 3,0%/năm của tổ chức là 1,0%/năm. (theo thông tư số 9/NHNN) . Gần đây, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn và có k
hạn dưới 12 tháng bằng ngoại đối với các ngân hàng thương mại là 6%, và đối với tiền gửi từ 12 tháng trở lên là 4% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc.
Mức lãi suất huy động vốn tối đa nói trên đã bao gồm cả khoản chi khuyến mãi dưới mọi hình thức và áp dụng đối với phương thức trả lãi cuối kỳ. Ngoài ra, c
tổ chức tín dụng phải niêm yết công khai lãi suất huy động vốn tại các địa điểm
huy động vốn (Hội sở chính, sở giao dịch, chi nhánh, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm).
Bên cạnh đó, NHNN gần đây ra nhiều văn bản nhằm ổn định thị trường như quyết định Số 692/QĐ-NHNN có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 04 năm 2011, quy định các mức lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh to
điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt trong thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các ngân hàng: 13,0%/năm, tăng 1% so với tháng trước.
Chính sách tiền tệ đang siết chặt hơn cùng hoạt động thu vốn từ lực lượng kinh doanh trên thị trường liên ngân hàng đã dồn ép ngân hàng thương mại phải huy động VND bằng mọi giá. Các ngân hàng sẽ không được gửi - nhận tiền gửi lẫn nhau mà chỉ được nhận tiền gửi
anh
toán để phục vụ nhu c
dịch vụ thanh toán, tổ chức tín dụng tham gia thị trường liên ngân hàng để đảm bảo khả năng thanh khoản, hạn chế việc đi vay để cho vay lại.
b. Tình hình nền kinh tế:
Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của toàn nền kinh tế trong năm 2010 đạt 1,98 triệu tỷ đồng. So với năm 2009, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm nay đạt khoảng 6,78%, cao hơn gần 0,3% so với kế hoạch. Về cơ cấu ngành, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng mạnh nhất (7,7%), dịch vụ tăng 7,5% trong khi nông nghiệp chỉ tăng khoảng 2,8%.Kinh tế phục hồi là một nguyên nhân quan trọng trong việc thúc đẩy đầu tư phát triển. Nguồn vốn đầu tư toàn xã hội năm 2010 đã đạt được những kết quả tích cực. Ước tính tổng đầu tư toàn xã hội năm 2010 đạt 800 nghìn tỷ đồng, tăng 12,9% so với năm 2009 và bằng 41% GDP. Trong đó, nguồn vốn đầu tư của tư nhân và của dân cư dẫn đầu bằng 31,2% vốn đầu tư toàn xã hội, nguồn vốn đầu tư nhà nước (gồm đầu tư từ ngn sách nhà nước, nguồn trái phiếu Chính phủ, nguồn tín dụng đầu tư theo kế hoạch nhà nước và nguồn đầu tư của các doanh nghiệp nhà
ớc) bằng 22,5%, tăng 4,7% so với năm 2009 . Tốc độ tăng vốn đầu tư cao và nhanh một mặt thể hiện quan hệ tích lũy – tiêu dùng đã có sự chuyển dịch theo chiều hướng tích cực.
nghiệp tăng cao, người dân không có thu nhập hoặc không muốn gửi tiền vào ngân hàng, các doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất nên nhu cầu về tiền gửi và tín dụng cũng giảm theo.
Năm 2010 lạm phát có những diễn biến phức tạp. CPI tăng bắt đầu xu hướng tăng cao, đến hết tháng 11, chỉ số giá tiêu dùng đã tăng tới 9,58% và mục tiêu kiềm chế lạm phát cả năm dưới 8% mà Quốc hội đề ra sẽ không thực hiện được. Trong nhiều năm trở lại đây, Ngân hàng nhà nước kiên trì chính sách ổn định đồng tiền Việt Nam so với đồng đô la Mỹ. Diễn biến tỷ giá trong năm 2010 là khá phức tạp. Một khi người dân gửi tiền vào ngân hàng hy vọng rằng họ sẽ thu
ợc khoản tiền lãi nhất định, lạm phát cao hoặc biến động có thể làm trượt giá đồng tiền và họ sẽ chuyển các tài khoản của họ sang hình thái khác có tính ổn định hơn về giá trị.
Tình hình kinh tế thế giới ũng
có tác động lớn đến hoạt độn
của các ngân hàng trong nước khi mà xu hướng toàn cầu hoá đang là xu hướng tất yếu làm luồng vốn di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác.
c. Tình hình chính trị - xã hội:
Một đất nước có tình hình chính trị ổn định, an ninh trật tự đảm bảo sẽ là môi trường thuận lợi để các hoạt động kinh tế được diễn ra suôn sẻ, người dân sẽ cảm thấy an tâm khi gửi tiền vào ngân hàng. Đó cũng là cơ hội tốt để các ngân hàng trong nước có thể sử dụng các hình thức huy động như phát hàn
trái phiếu ra thị trường nước ngoài, hay thu hút các nhà đầu tư nước ngoài khi họ thấy rằng họ đang đầu tư trong một môi trường an toàn, rủi ro thấp, và khả năng thu hồi vốn cao.
Bên cạnh đó, các yếu tố như thu nhập của dân cư, thời vụ chi tiêu cũng là các nhân tố ảnh hưởng tới công tác huy động vốn của các ngân hàng. Tại các thành phố lớn, nơi tập trung các tầng lớp dân cư có thu nhập cao sẽ hình thành một nguồn tiền gửi lớn. Hơn nữa, thời vụ chi tiêu ảnh hưởng tới quy mô và tính ổn định của nguồn tiền giả dụ vào dịp cuối năm, gần tết nhu cầu về tiền mặt n
g cao nguồn tiền gửi tiết kiệm cũng như tiền gửi của các doanh nghiệp có xu hướng giảm sút đặc biệt trong điều kiện thanh toán bằng tiền mặt còn đang phổ biến như nước ta hiện nay.
Ngoài ra, những yếu tố về xã hội như trình độ dân trí, phong tục tập quán, tâm lý khách hàng… cũng có tác động không nhỏ đến hành vi gửi tiền. Ở Việt Nam, người dân có thói quen sử dụng tiền mặt do vậy phát triển các loại hình thanh toán không dùng tiền mặt gặp khó khăn hay tâm lý mua các giấy tờ có giá phải của Chính phủ hoặc của các Ngân hàng thương mại quốc doanh lớn. Các tập quán tiêu d
g này khó có thể được thay đổi ngay một sớm một chiều. Do đó để mở rộng nguồn huy động, các ngân hàng phải nỗ lực hết mình: cải cách quy trình, thủ tục, phát triển chính sách khách hàng...
Vấn đề tâm lý khách hàng cũng tác động rất lớn đến việc gửi tiền vào ngân hàng, sự biến động tăng giảm các nguồn tiền. Đặc biệt là ở nước ta khi mà tâm lý đám đông vẫn còn đè nặng và chi phối mạnh mẽ thì những tin đồn mà họ cho rằng sẽ không an toàn cho các khoản tiền gửi, từ đó họ sẽ rút tiền hàng loạt bởi và dẫn tới tình trạng ngân hàng có thể mất khả năng thanh khoản, nếu không có các biện pháp kịp thời có thể dẫn đến phá
n t
hêm nữa hệ lụy tới
àn hệ thống. Do đó việc minh bạch hóa thông tin cũng như giảm thiểu tình trạng thông tin không cân xứng sẽ tạo niềm tin cho người dân tránh những sự vụ không đáng có.
d. Đối thủ cạnh tranh:
Cùng với xu thế toàn cầu hoá, các NHTM không những phải cạnh tranh với các ngân hàng trong nước mà các ngân hàng nước ngoài với tiềm lực về tài chính, công nghệ, trình độ quản lý đang là những đối thủ lớn của các NH trong nước. Cạnh tranh vừa là thách thức tất yếu của sự hát triển vừa là nhân tố thúc đẩy sự phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động của NH, trong đó có hoạt động huy động vốn. Ngoài ra, hình thức cạnh tranh không đa dạng như các ngành khác làm cho tí nh cạnh tranh của Ngân hàng ngày càng cao. Các Ngân hàng cạnh tranh chủ yếu bằng hình thức lãi suất và dịch vụ. Tuy nhiên không chỉ là cứ tăng lãi suất huy động là tăng được lượng khách hàng và quy mô vì điều đó chưa đủ thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Để cạnh tranh với các ngân hàng khác, ngân hàng phải nghiên cứu kỹ đối thủ, khách hàng, xác định thị trường mục tiêu, đưa ra chính sách sản phẩm, khách hàng, phân phối phù hợp để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Tuy nhiên, hợp tác c
g phát t Các nhân tố chủ quan
ển tận dụng ưu thế sẵn có của nh
- đang là xu hướng tất yếu trọng hoạt động các Ngân hàng nhằm giảm chi phí và
đem lại lợi ích tốt nhất cho cả hai phía là ngân hàng cũng như khách hàng. 2.2.1.2.
a. Chính sách huy động vốn của NH
Hình thức huy động vốn : Ngân hàng muốn dễ dàng tìm kiếm nguồn vốn thì trước hết phải đa dạng hoá các hình thức huy động. Hình thức huy động càng phong phú thì ngân hàng càng dễ huy động hơn khách hàng có thể có nhiều sự lựa chọn phù hợp với nhu cầu của mình hơn như : phát hành trái phiếu, kì phiếu, huy động tiền
- ửi tiết kiệm trong đó đưa ra nhiều thời hạn và tiện ích khác nhau. Các hình thức
hướng thị trường, tâm lý khách hàng.
Lãi suất huy động : chính sách lãi suất là một trong những chính sách quan trọng nhất để bổ trợ cho công tác huy động vốn của Ngân hàng. Đối với người gửi tiền vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi rõ ràng lãi suất là điều họ quan tâm và bộ phận này rất nhạy cảm với lãi suất. Hoặc lãi suất được ghi trên các giấy tờ có giá là một tiêu chí quan trọng đối với khách hàng khi lựa chọn sản phẩm này. Để tạo được nhiều vốn thì ngân hàng phải có chính sách lãi suất hợp lí vừa đảm bảo kích thích người gửi tiền