Chương 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC MARKETING VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING ðỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP QUỐC PHÒNG CÓ THAM GIA HOẠT ðỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
1.2. Cơ sở thực tiễn về xây dựng và thực hiện chiến lược marketing ở các
1.2.1. Giới thiệu chung về các doanh nghiệp quốc phòng
Doanh nghiệp quốc phũng (cũn gọi là doanh nghiệp quõn ủội) là cỏc doanh nghiệp nhà nước do Bộ Quốc phòng trực tiếp quản lý. Doanh nghiệp quốc phòng bao gồm hai loại:
- Doanh nghiệp quốc phòng an ninh: là doanh nghiệp nhà nước (bao gồm các doanh nghiệp cụng nghiệp quốc phũng và cỏc doanh nghiệp ủứng chõn trờn ủịa bàn trọng yếu về an ninh quốc phũng). Kết hợp thực hiện ủồng thời hai nhiệm vụ vừa sản xuất các sản phẩm quốc phòng phục vụ nhiệm vụ huấn luyện và sẵn sàng chiến ủấu của quõn ủội, vừa sản xuất cỏc sản phẩm kinh tế cung cấp cho nền kinh tế quốc dân và cho xuất khẩu.
- Doanh nghiệp thuần về sản xuất kinh tế: là doanh nghiệp quõn ủội nhưng 100% sản phẩm sản xuất ra là các sản phẩm kinh tế hoặc cung cấp các dịch vụ phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội. Loại hỡnh doanh nghiệp này ủang ủược dần từng bước chuyển sang mô hình công ty cổ phần theo chương trình cổ phần hóa doanh nghiệp của Chính phủ.
Hiện nay Bộ Quốc phũng ủang quản lý khoảng 104 doanh nghiệp hoạt ủộng ủa dạng trờn nhiều lĩnh vực kinh doanh tại Việt Nam.
Tham gia lao ủộng sản xuất quốc phũng, xõy dựng kinh tế là nhiệm vụ chiến lược, lõu dài của quõn ủội. Trong nhiệm vụ sản xuất quốc phũng, làm kinh tế, mụ
hỡnh doanh nghiệp quõn ủội ủó phỏt huy hiệu quả tớch cực. ðặc biệt, trong ủiều kiện cạnh tranh gay gắt của kinh tế thị trường và diễn biến phức tạp của cuộc khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế thế giới ủối với nền kinh tế nước ta, cỏc doanh nghiệp quõn ủội vẫn ủứng vững trờn cỏc ủịa bàn chiến lược trọng yếu, vừa phỏt triển sản xuất và cung cấp nhiều sản phẩm cho xó hội, vừa ủỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc. Nhiều thương hiệu mạnh của doanh nghiệp quõn ủội ủó xuất hiện ở một số lĩnh vực: Xõy dựng, bưu chớnh - viễn thụng, bay dịch vụ, dịch vụ ngõn hàng, dịch vụ cảng biển, ủúng tàu biển, khai thỏc khoỏng sản, sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp trờn ủịa bàn chiến lược,... như Viettel, MB, Tân Cảng Sài Gòn, Công ty trực thăng Việt Nam,...
Theo bỏo cỏo của Cục Kinh tế (Bộ Quốc phũng), trong những năm gần ủõy mặc dự gặp rất nhiều khú khăn do thị phần sản xuất kinh doanh giảm, mức ủộ tiờu thụ cỏc sản phẩm kinh tế chậm, nhưng cỏc doanh nghiệp quốc phũng vẫn chủ ủộng khắc phục khú khăn và hoàn thành tốt cỏc chỉ tiờu sản xuất kinh doanh kế hoạch ủề ra, chỉ tính riêng trong năm 2012 so với năm trước: mức tăng trưởng bình quân 112%, doanh thu ủạt trờn 228.500 tỷ ủồng (=112% kế hoạch), nộp ngõn sỏch ủạt 15.500 tỷ ủồng (=110% kế hoạch), lợi nhuận trước thuế ủạt 19.617 tỷ ủồng (=108%
kế hoạch). Thu nhập bỡnh quõn ủầu người 5,6 triệu ủồng/người/thỏng (=109% kế hoạch) (chưa tính Tập đồn Viễn thơng Quân đội), tỷ suất lợi nhuận sau thuế /vốn chủ sở hữu ủạt 26,12%.
Nguyờn nhõn cỏc doanh nghiệp quốc phũng cú thể ủứng vững trong suy thoỏi kinh tế và khẳng ủịnh thương hiệu là một số doanh nghiệp ủó biết phỏt huy thế mạnh của mình (tận dụng năng lực về thiết bị, công nghệ trong sản xuất quốc phũng ứng dụng vào sản xuất cỏc sản phẩm kinh tế cú chất lượng cao, ủỏp ứng tốt nhu cầu thị trường như sản xuất các chi tiết, cấu kiện cơ khí, sản xuất các thiết bị vi mạch, ủiện tử,…). Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp quõn ủội cũng luụn quan tõm chỳ trọng ủến ủẩy mạnh sản xuất, tiờu thụ cỏc sản phẩm kinh tế mà cơ hội thị trường cũn lớn; cú sự ủầu tư trong cải tiến mẫu mó và nõng cao chất lượng sản phẩm; tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế với các tổ chức kinh tế trong và ngoài
nước nhằm thu hỳt vốn, cụng nghệ ủầu tư cho sản xuất. Với những kết quả trờn, cú thể núi cho ủến nay, từng bước cỏc doanh nghiệp quõn ủội ủó khẳng ủịnh ủược vị trí của mình trên thương trường.
Ở phần này của luận văn, tác giả tập trung giới thiệu tổng quan, thực tiễn hoạt ủộng xõy dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing ủối với cỏc doanh nghiệp quốc phòng trực thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng - trực thuộc Bộ Quốc phũng, là cơ quan chủ quản của Cụng ty TNHH Một thành viờn húa chất 21 (ủơn vị tỏc giả lựa chọn nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp). Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng là ủơn vị cú chức năng tổ chức, quản lý cỏc cơ sở cụng nghiệp quốc phũng nũng cốt, bao gồm các viện nghiên cứu thiết kế, công nghệ vũ khí, các nhà máy, các liên hiệp xí nghiệp chế tạo vũ khớ, trang bị và cỏc phương tiện kỹ thuật quõn sự, ủồng thời sản xuất chủ yếu các sản phẩm thuốc nổ công nghiệp, phụ kiện nổ dùng trong ngành công nghiệp khai thỏc. ðõy cũng là cơ quan trực tiếp quản lý trờn ẳ tổng số doanh nghiệp quốc phòng trong toàn Quân (nhóm các doanh nghiệp quốc phòng an ninh).
ðến nay, Tổng cục công nghiệp quốc phòng có 01 tổng công ty, 02 công ty hoạt ủộng theo mụ hỡnh cụng ty mẹ, cụng ty con; 19 cụng ty TNHH Một thành viờn hoạt ủộng ủộc lập, 08 cụng ty con là cụng ty TNHH Một thành viờn; 07 cụng ty cổ phần và 10 ủơn vị dự toỏn cú hoạt ủộng kinh tế kết hợp.
Triển khai Nghị quyết 27/NQ-TW và Nghị quyết số 06/NQ-TW của Bộ Chính trị và các kế hoạch 5 năm của Chính phủ về xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phũng, những năm qua cỏc ủơn vị, doanh nghiệp thuộc Tổng cục Cụng nghiệp quốc phũng ủó tập trung nguồn lực thực hiện tốt cụng tỏc ủầu tư, hoàn thành nhiệm vụ sản xuất quốc phòng và triển khai nhiều giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm. Rất nhiều sản phẩm kinh tế ủược nghiờn cứu, chế thử và ủưa vào sản xuất ủó tạo ra nhiều việc làm cho người lao ủộng, mang lại giỏ trị doanh thu cao. Một số sản phẩm kinh tế ủó tạo ủược thương hiệu trờn thị trường trong nước và quốc tế như:
ủúng tàu kinh tế, vật liệu nổ cụng nghiệp, sản phẩm cao su, cơ khớ, ủiện tử, và một số mặt hàng tiêu dùng khác.
Tỷ trọng doanh thu từ sản xuất các sản phẩm kinh tế luôn chiếm khoảng 75 ủến 80% tổng giỏ trị sản xuất kinh doanh hàng năm.
Tốc ủộ tăng trưởng bỡnh quõn của cỏc doanh nghiệp quốc phũng trong Tổng cục trung bỡnh 15%/năm từ năm 2005 ủến năm 2012; kim ngạch xuất khẩu ủến năm 2012 ủạt 1.850 tỷ ủồng; nộp ngõn sỏch nhà nước ủạt mức tăng trưởng bỡnh quõn 26,5%/năm; tỷ suất lợi nhuận bỡnh quõn trờn vốn ủạt 6,2%.
Hiện nay, cú trờn 10 doanh nghiệp ủạt doanh thu khoảng 800 ủến 1.000 tỷ ủồng mỗi năm như Cụng ty Cơ khớ – Húa chất 13, Cụng ty húa chất 21, Cụng ty Cơ ủiện và Vật liệu nổ 31, Cụng ty ủúng tàu Hồng Hà, XN Liờn hiệp ủúng tàu Sụng Thu;…
Cụng tỏc ủầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng và dõy chuyền cụng nghệ ủược quan tõm, nguồn vốn hỗ trợ cho sản xuất kinh tế giai ủoạn từ 2006 ủến 2012 ủạt gần 500 tỷ (khụng bao gồm cụng ty cổ phần). Cỏc dự ỏn ủầu tư cơ bản triển khai theo hướng nâng cao khả năng kết hợp nhiệm vụ quốc phòng và kinh tế. Một số doanh nghiệp ủó cú dõy chuyền sản xuất ủạt trỡnh ủộ tiờn tiến trong khu vực như tại cỏc nhà mỏy ủúng tàu, sản xuất cơ khớ, húa chất. ða số dự ỏn ủầu tư sản xuất kinh tế hoặc kết hợp quốc phũng-kinh tế ủó phỏt huy hiệu quả, nhiều doanh nghiệp ủầu tư hạ tầng kỹ thuật, ủiều kiện làm việc tốt, từ ủú gúp phần nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nếu so với cỏc doanh nghiệp quốc phũng trong toàn quõn, nhất là ủối với nhóm các doanh nghiệp quốc phòng an ninh, nhiều doanh nghiệp trong Tổng cục Cụng nghiệp Quốc phũng cú những lợi thế lớn hơn về ủiều kiện về cụng nghệ sản xuất (cú thể tận dụng khai thỏc kết hợp chuyển ủổi cụng năng giữa sản xuất quốc phòng và kinh tế) và bề dày kinh nghiệm trong tổ chức sản xuất, nhưng nếu so với nhiều doanh nghiệp khỏc như doanh nghiệp ngoài quõn ủội, doanh nghiệp quốc phòng thuần về sản xuất kinh tế thì sự nhạy bén trong phát huy thế mạnh, khả năng khai thỏc cơ hội sản xuất kinh doanh ủối với cỏc doanh nghiệp này cũn cú những hạn chế nhất ủịnh do kinh nghiệm và trỡnh ủộ của lực lượng cỏc nhà quản lý, cỏn bộ chuyên trách về xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing chưa cao.
1.2.2. Thực tiễn về xõy dựng và thực hiện chiến lược marketing ủối với cỏc doanh nghiệp quốc phòng
Hiện nay, hoạt ủộng xõy dựng và thực hiện chiến lược marketing ủối với cỏc doanh nghiệp quốc phũng cú nhiều hoạt ủộng ủược triển khai bởi Trung tõm triển lóm và xỳc tiến thương mại Quõn ủội (CETPA) thuộc Cục Kinh tế- Bộ Quốc phũng.
Trung tõm này hoạt ủộng với chức năng hỗ trợ cỏc doanh nghiệp quõn ủội trong việc giới thiệu, quảng bá sản phẩm và trực tiếp xây dựng một số chương trình xúc tiến thương mại trình Bộ Quốc phòng và Bộ Công thương phê duyệt và triển khai, qua ủú tạo cho doanh nghiệp quốc phũng cú thờm những cơ hội mở rộng thị trường và phát triển sản xuất kinh doanh.
Cho ủến nay, CETPA ủó triển khai cỏc hoạt ủộng xỳc tiến thương mại như:
xây dựng và tổ chức các chương trình khảo sát thị trường và giao thương tại một số nước Chõu Âu và Mỹ thụng qua việc gặp gỡ, tiếp xỳc với cỏc ủối tỏc tiềm năng, cỏc tập đồn thương mại lớn để tìm kiếm cơ hội hợp tác, thúc đẩy xuất khẩu hàng hĩa hoặc dịch vụ hoặc nhập khẩu nguyờn liệu ủầu vào phục vụ mục ủớch xuất khẩu; tỡm kiếm cơ hội hợp tác liên doanh, chuyển giao công nghệ tập trung vào các nhóm ngành hàng cú thế mạnh tại cỏc thị trường này như dệt may, da giày..; tạo ủiều kiện cho các cho các doanh nghiệp tìm hiểu thị trường, khảo sát và nắm bắt thị hiếu của người tiờu dựng, quảng bỏ, giới thiệu sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp quõn ủội ủối với thị trường tiềm năng. Tổ chức ủào tạo “kỹ năng nghiờn cứu thị trường và khai thác thông tin xuất khẩu trực tuyến”, nghiệp vụ kỹ năng quản lý thời gian và cụng việc hiệu quả”, “hỗ trợ nõng cao trỡnh ủộ chuyờn mụn cho cỏn bộ doanh nghiệp quõn ủội về xõy dựng chiến lược, xỳc tiến thương mại và ủầu tư”…
Mặc dự vậy, những hoạt ủộng hỗ trợ này chủ yếu ủược phõn tớch ủỏnh giỏ nhỡn nhận dưới gúc ủộ của cỏc nhà quản lý ở tầm vĩ mụ, việc xõy dựng vẫn mang tớnh chung chung, khụng phự hợp với ủặc ủiểm mụi trường, ủiều kiện sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp quõn ủội – phần lớn những hoạt ủộng này chỉ là những hỗ trợ xỳc tiến thương mại, tỡm kiếm thị trường (hoạt ủộng Promotion) – 1
trong 4 hoạt ủộng cơ bản của chiến lược marketing. Và chỉ cú một bộ phận khụng nhiều cỏc doanh nghiệp quõn ủội cú thể tiếp cận ủược cỏc hoạt ủộng này.
ðiều này cú thể thấy ở kết quả hoạt ủộng sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp quốc phũng thời gian qua, bờn cạnh những mặt tớch cực ủạt ủược thỡ cũn cú nhiều doanh nghiệp có những mặt tiêu cực tồn tại như: chất lượng phát triển kinh tế còn hạn chế, chưa có nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao và có thương hiệu mạnh; năng suất lao ủộng thấp, giỏ thành sản phẩm cao, chất lượng mẫu mó sản phẩm chưa tốt nên sức cạnh tranh trên thị trường hạn chế; công tác quản trị doanh nghiệp, tiếp thị bỏn hàng,… trong lĩnh vực sản xuất kinh tế chưa ủược quan tõm ủỳng mức, chưa ủổi mới cỏch làm nờn phỏt triển thị trường chậm, cú ủơn vị cũn suy giảm thị phần hoặc mất hẳn thị phần; ủầu tư cho phỏt triển kinh tế chưa mạnh, kinh phớ ủầu tư cho nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm mới và cỏc dự ỏn cũn thấp làm mất thời cơ trong kinh doanh – Cú thể núi cỏc vấn ủề tồn tại trờn hoàn toàn là cỏc vấn ủề của cụng tỏc marketing.