Phơng hớng tăng sản lợng làm giảm chi phí cố định trong giá thành đơn vị sản phẩm

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần giầy cẩm bình (Trang 40 - 46)

Chơng II Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành

II. Các phơng pháp hạ giá thành sản phẩm

3. Phơng hớng tăng sản lợng làm giảm chi phí cố định trong giá thành đơn vị sản phẩm

Để hạ giá thành sản phẩm ngoài việc sử dụng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng, giảm chi phí tiền lơng trong giá thành thì phải tìm cách giảm chi phí phục vụ quản lý trong sản xuất .

Nhiều sản phẩm hàng hoá sản xuất ra. Bởi vì tốc độ tăng và quy mô

tăng sản phẩm hàng hoá sẽ làm cho chi phí cố định tăng chậm hơn tốc độ tăng và quy mô tăng sản lợng . Nói cách khác là tăng chi phí cố định không tỷ lệ với tốc độ và quy mô tăng sản lợng . Sản lợng hàng hoá càng nhiều thì

chi phí cố định trên mỗi đơn vị sản phẩm sẽ giảm đi .

Chi phí cố định là cả chi phí quản lý và các chi phí về phục vụ sản xuất. Để tiết kiệm khoản chi phí này thì trớc hết phải giảm nhẹ bộ máy quản lý, giảm nhẹ lao động làm công tác phục vụ sản xuất. Trong cơ chế thị trờng muốn tăng sản lợng sản phẩm hàng hoá thì ngoài việc phải căn cứ vào nhu cầu của thị trờng còn phải căn cứ vào khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng .

Để tăng sản lợng tiêu thụ thì doanh nghiệp phải không ngừng tăng chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã phù hợp với ngời tiêu dùng trên thị tr- ờng kết hợp với các biện pháp quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, các biện pháp tiếp cận và mở rộng thị trờng.

Trên cơ sở kết quả tính toán ảnh hởng của các biện pháp đến hạ giá

thành sản phẩm ta có thể tổng hợp lại bằng cách cộng tỷ lệ giá thành khi áp dụng các biện pháp trên sẽ xác định đợc tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm so với kỳ báo cáo .

+ Sử dụng và tổ chức lao động hợp lý:

+ Công ty cần áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vaog bộ máy quản lý hành chính sử dụng thông tin nhanh đáp ứng nhu cầu nắm bắt thông tin của lãnh đạo, giảm nhẹ đến mức tối đa lao động gián tiếp đa đợc ngời lao động gián tiếp sang lao động trực tiếp, công ty cũng cần có chế độ bồi dỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ nghiệp vụ điều đó sẽ là yếu tố góp phần giảm mức chi phí nh về sử đổi L/C chi fax, điện thoại,..

+ Công ty không ngừng hoàn thiện cơ chế khoán tự giảm theo nguyên tắc tổng thu trừ tổng chi góp phần gián tiếp tạo việc làm cho CBCNV nâng cao chất lợng làm việc thông qua việc nâng cao ý thức trách nhiệm, tính chủ

động sáng tạo cố gắng đến mức cao nhất mang lại lợi nhuạn cho công ty.

Nâng cao năng lực quản lý sử dụng tiết kiệm các khoản chi phí nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nhất.

+ Vấn đề về vốn:

+ Muốn sử dụng vốn có hiệu quả công ty cần phải giải quyết tốt các công việc nh: Thu hồi công nợ; Giải phóng hàng tồn kho; Chống phát sinh công nợ mới; Đầu t có trọng điểm; Chú ý đầu t chiều sâu; Đầu t vào các hoạt

động có khả năng mang lại hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệm đợc chi tiêu, giảm chi phí trong xây dựng cơ bản, chi phí hành chính, nên tập trung vốn cho kinh doanh.

+ Trong bối cảnh nớc ta hiện nay khi nền kinh tế mới bắt đầu khởi sắc

đã làm cho các doanh nghiệp bộc lộ yếu kém về quản lý kinh tế về t tởng trí tuệ, không năng động sáng tạo. Để khắc phục tình trạng đó, phải không ngừng học hỏi, đặc biệt những kiến thức về khoa học kỹ thuật, về quản lý kinh tế, và tránh đợc t tởng bảo thủ cá nhân thì mới đa doanh nghiệp lên hoà nhập vào guồng máy phát triển chung của đất nớc.

4.Điều kiện để thực hiện các biện pháp

Thứ nhất: Phải có đội ngũ cán bộ công nhân viên có trinh độ cao.

Ngời lao động có trình độ cao tay nghề sẽ có khả năng tận dụng đợc các điều kiện quản lý chặt chẽ tài sản, sử dụng có hiệu quả hơn về vốn tài sản. Đồng thời họ có hiểu biết và nắm vững tình hình. Những phản ánh phát hiện của họ là căn cứ điều chỉnh cho hợp lý và chính xác một cách kịp thời. Đối với công ty đội ngũ lao động của công ty đợc đào tạo qua các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và một số trờng khác và các trờng dạy nghề khác...

Đội ngũ quản lý có trình độ cao mà phần lớn họ là Cử nhân kinh tế, Kỹ s kỹ thuật. Phần lớn sản phẩm của công ty phụ thuộc rât nhiều vào đội ngũ công nhân , do vậy việc đào tạo tay nghề cho công nhân là viêc cân thiêt. Đồng thời hàng năm công ty lại cử cán bộ, công nhân viên đi học tập nâng cao trình độ ghiệp vụ, tay nghề. Đây cùng là một điều kiện thuận lợi để thực hiện phơng hớng biện pháp đề ra.

Thứ hai : Đổi mới kỹ thuật công nghệ.

Có thể nói, tiến bộ khoa học kỹ thuật là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Đổi mới công nghệ là vấn đề tất yếu quy định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Nó cho phép nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm mới, tăng năng suất lao động, sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu; nhờ đó tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trờng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, đổi mới công nghệ không đơn thuần chỉ là đổi mới máy móc thiết bị mà phải đổi mới cả kiến thức kỹ năng, phơng pháp công nghệ và tổ chức quản lý. Bất kỳ một công nghệ nào cũng bị giới hạn khả năng hoạt động và quản lý, đặc biệt là chi phí cho đầu t. Ban

đầu, chi phí để có đợc công nghệ là rất lớn, nhng kết quả thu đợc lại thấp.

Khi ổn định đợc sản xuất, hiệu quả của việc đổi mới đợc phát huy thì kết quả

thu đợc sẽ tăng lên. Tuy nhiên, đến một lúc nào đó công nghệ lại dần bị lạc hậu bởi sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì nó lại là nhân tố làm kìm hãm quá trình sản xuất. Do vậy, việc đổi mới công nghệ phải đợc thực hiện một cách thờng xuyên theo chu kỳ nhất định của đời sống công nghệ.

Cũng nh các doanh nghiệp khác, Công Ty Cổ Phần Giầy Cẩm Bình , để

đảm bảo cho chất lợng luôn đợc ổn định thì cần phải đầu t thêm các trang thiết bị mới phục vụ, bổ xung cho dây chuyền sản xuất chính. Điều quan trọng hơn ở đây là vốn đầu t cho các trang thiết bị này huy động nh thế nào.

Thêm vào đó, để có thể đạt đợc các mục tiêu kinh doanh đặt ra : mở rộng thị trờng thì việc đầu t và sử dụng các thiết bị này là rất quan trọng và cần thiết.

Dới sự tác động mạnh mẽ của thị trờng trong và ngoài nớc, nhà máy buộc phải nghiên cứu, tính toán để lựa chọn trang thiết bị, công nghệ phù hợp với nhu cầu tiêu dùng sản phẩm, đảm bảo đầu t hoàn vốn nhanh từ quá

trình sử dụng sau này. Để có thể thực hiện việc đầu t này, công ty có thể huy

động vốn trên các nguồn khác nhau bằng các phơng án:

- Đa dạng hoá nguồn vốn vay :

Trong những năm qua, nhà máy huy động chủ yếu từ nguồn vốn vay ngắn hạn của các tổ chức tín dụng, ngân hàng; do vậy việc sử dụng còn kém hiệu quả, trả lãi suất cao, thời gian lại ít. Biện pháp đa ra nhằm khắc phục khó khăn này là đa dạng hoá các nguồn vốn vay, tìm những nguồn vay đảm bảo đợc lãi suất thấp, các điều kiện vay thuận lợi, thời hạn vay dài… Đặc

đầu t dài hạn. Ngoài ra, nhà máy có thể huy động thêm vốn bằng cách kết nạp thêm các thành viên góp vốn mới.

- Tận dụng chính sách trả chậm trong những phơng thức mua bán và thanh toán.

Thông thờng, khi mua trang thiết bị công nghệ, nhà máy nên tính toán các phơng án khác nhau nhằm tìm ra phơng án khả thi nhất, đảm bảo có thể tận dụng tối đa số tín dụng trả chậm từ phía đối tác. Số tiền trả

chậm tơng đối lớn so với vốn đầu t đổi mới của các doanh nghiệp Việt Nam. Do đó, doanh nghiệp nào tận dụng tốt sẽ không những đảm bảo thực hiện tốt quá trình đầu t mà sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mình.

-Huy động từ nội bộ doanh nghiệp :

Đây là nguồn chủ yếu mà nhà máy cần khai thác nhiều hơn nữa. Có thể huy động góp thêm từ các cổ đông, cán bộ công nhân viên hay việc sử dụng tiết kiệm các tài sản trong công ty nh đẩy nhanh vòng quay của vốn lu động

để giảm bớt gánh nặng trong việc trả lãi vay; tính toán tỷ lệ khấu hao tài sản cố định hợp lý, đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi và đúng quy định pháp luật của Nhà nớc.

Trên đây là một số giải pháp cụ thể nhằm giải quyết khó khăn về vốn cho đầu t trang thiết bị công nghệ. Tuy nhiên, không chỉ đầu t trang thiết bị mà nhà máy cần đổi mới t duy và cách thức tổ chức quản lý sao cho có sự phối hợp một cách đồng bộ, nhịp nhàng, linh hoạt giữa công nghệ và con ng- ời. Trong quá trình đổi mới, cần phải bảo đảm :

- Nắm vững khai thác và sử dụng triệt để những thiết bị đã có và đợc bổ xung thêm

- Nghiên cứu, tiếp thu, chọn lọc và dần tìm ra các giải pháp khắc phục, bảo dỡng, tu sửa máy móc, thiết bị, tránh phụ thuộc quá nhiều vào đối tác chuyển giao công nghệ.

- Đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý và đội ngũ công nhân kỹ thuật có đủ khả năng tiếp thu, đánh giá và dự đoán xu hớng phát triển của các trang thiết bị phù hợp với yêu cầu và điều kiện thực tế, đem lại hiệu quả cao.

Thứ ba: Bảo đảm nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu - đối tợng lao động chủ yếu trong qúa trình sản xuất- là yếu tố cơ bản cấu thành nên sản phẩm. Do những đặc tính của sản phẩm chịu

ảnh hởng rất lớn vào chất lợng các nguyên vật liệu đa vào quy trình sản xuất.

NVL tốt đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật cùng với một trình độ nhất

định về công nghệ, tay nghề và quản lý là cơ sở để tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao. Vấn đề đặt ra là phải tổ chức tốt công tác cung ứng nguyên vật liệu trong mỗi doanh nghiệp một cách hợp lý đáp ứng nhu cầu cho sản xuất kinh doanh về số lợng, chất lợng, thời gian và chi phí … Vì vậy, để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục không bị gián đoạn thì cần có lhệ thống kho dự trữ một cách hợp lý, tránh dự trữ quá nhiều hoặc quá ít ảnh h- ởng tới hiệu quả sử dụng nguyênn vật liệu.

- Bảo đảm nguồn vốn lu động cần thiết cho hoạt động mua sắm nguyên vật liệu. Cần lập ra kế hoạch mua sắm cụ thể trên cơ sở nghiên cứu và tính toán nhu cầu tiêu dùng và khả năng sản xuất của nhà máy trong kỳ.

Từ đó, ta có thể xác định đợc mức vốn lu động sử dụng trong kỳ.

- Thiết lập đội ngũ nhân viên thu mua có trình độ, có kinh nghiệm, trung thực am hiểu tình hình giá cả của nguyên vật liệu trên thị trờng .

- Cần phân định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của các phòng ban trong công tác cung ứng nguyên vật liệu cụ thể.

+ Bộ phận cung ứng:

Lập kế hoạch tiến độ cung ứng, tính toán nguyên vật liệu cần dùng, dự trữ và mua sắm, chi tiết đối với từng chủng loại.

Tổ chức cấp phát nguyên liệu cho các phân xởng, bộ phận sản xuất, thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ đối với việc cáp phát nguyên vật liệu đảm bảo nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả.

+ Bé phËn kü thuËt.

Cần ban hành hệ thống các mức tiêu dùng nguyên vật liệu: Kiểm tra kiểm soát chất lợng nguyên vật liệu trong quá trình thu mua, bảo quản và cung ứng.

+ Phòng Tài chính:

Xác định rõ trách nhiệm của ngời thu mua, thời gian mua, chất lợng, số lợng nguyên vật liệu sử dụng.

* Xác định khối lợng nguyên vật liệu cần mua.

- Căn cứ vào định mức tiêu dùng nguyên vật liệu và khối lợng sản phẩm mỗi loại sẽ sản xuất trong kỳ, xác định khối lợng mỗi loại nguyên vật liệu cần dùng theo công thức sau:

Mtd=∑

i=1 n

Qimi

Trong đó: Mtd: Khối lợng nguyên vật liệu tiêu dùng Qi: Khối lợng sản phẩm loại i

mi: Mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm loại i.

Đối với các nguyên vật liệu không có mức tiêu dùng thì đợc xác định theo công thức:

Mtd=∑

i=1 n

Mtti%hi

Trong đó: Mtti: Khối lợng nguyên vật liệu tiêu dùng

%hi: Phần trăm tăng giảm sản lợng so với kỳ trớc của sản phẩm loại i

- Xác định nguyên vật liệu dự trữ.

Trong nhiều trờng hợp để bảo đảm cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, đồng thời đáp ứng kịp thời các đơn đặt hàng của khách thì cần có một l- ợng nguyên vật liệu dự trữ nhất định, nhằm phòng tránh các rủi ro trong quá

trình cung ứng:

Mdt=mTn

Trong đó: Mdt: Lợng nguyên vật liệu dự trữ thờng xuyên m: Mức tiêu dùng nguyên vật liệu một ngày đêm Tn: Thời gian dự trữ thờng xuyên

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần giầy cẩm bình (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w