CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG
2.2. HIỆN TRẠNG RỪNG Ở HUYỆN HÒA VANG
2.2.2. Hiện trạng rừng huyện Hòa Vang
Rừng đặc dụng nằm trong địa phận xã Hoà Ninh và Hòa Bắc, thuộc vùng đệm của khu bảo tồn thiên nhiên Bạch Mã, là khu bảo tồn đƣợc thành lập với mục đích bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, phục hồi, tái tạo vốn rừng nhằm nâng độ che phủ của rừng, phát huy tác dụng phòng hộ môi trường của rừng. Trong vùng rừng đặc dụng có rừng nguyên sinh với hệ sinh thái đa dạng, các tài nguyên động thực vật phong phú, đặc biệt có nhiều loại gỗ quý, nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp rất hấp dẫn với khách du lịch nhƣ khu vực Bà Nà-Núi Chúa.
34 Bảng 2.5: Diện tích và phân bố rừng đặc dụng
ĐVT: Ha
Đơn vị DT rừng
đặc dụng
Đất
có rừng Đất chƣa
có rừng
Cộng Rừng
tự nhiên
Rừng trồng
Huyện Hòa Vang 28.030,0 2.6392,8 2.5411,1 1.181,7 1.717,6
Xã Hòa Bắc 21.574,8 20988,6 19.899,3 1.089,3 586,2
Xã Hòa Ninh 3.705,0 3.705,0 3.705,0 0,0 0,0
Xã Hòa Phú 2.750,2 2.299,2 1.806,8 492,4 451,0
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Hòa Vang
Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện sự phân bố đất rừng đặc dụng chủa huyện Hòa Vang năm 2012 Rừng đặc dụng huyện Hòa Vangg là 28.030,0 ha trong đó đất có rừng chiếm 2.6392,8 ha (94,2%) và đất chƣa có rừng là 1.717,6 ha (5,8%) trong tổng số diện tích đất rừng đặc dụng và phân bố trên địa bàn 3 xã Hòa Bắc, Hòa Ninh và Hòa Phú. Rừng đặc dụng chia ra 2 loại rừng:
rừng tự nhiên và rừng trồng. Trong đó rừng tự nhiên là 2.5411,1 ha chiếm 95,3%, rừng trồng là 1.181,7 ha chiếm 4,4%.
0 5000 10000 15000 20000 25000
Xã Hòa Bắc Xã Hòa Ninh Xã Hòa Phú
35 Bảng 2.6: Diện tích phân bố các loại rừng đặc dụng
ĐVT: Ha
TT Đơn vị
Rừng đặc dụng
Tổng Rất xung yếu
Xung yếu
Ít xung yếu
Huyện Hòa Vang 28.030,0 14.465,2 11.563,7 2.001,1
1 Xã Hòa Bắc 21.574,8 10.196,9 9.740,3 1.637,6
2 Xã Hòa Ninh 3.705,0 2.627,5 1.077,5 0,0
3 Xã Hòa Phú 2.750,2 1.640,8 745,9 363,5
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Hòa Vang
Tổng diện tích là 28.030,0 ha bao gồm 3 xã Hoà Bắc: 28.030,0 ha, Hoà Ninh: 3.705,0 ha, Hoà Phú: 2.750,2 ha. Đây là những vùng rừng đầu nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất.
Rừng đặc dụng đƣợc phân thành ba cấp theo mức xung yếu: Rừng rất xung yếu 14.465,2 ha chiếm 51.6%, rừng xung yếu 11.563,7 ha chiếm 41,3%, rừng ít xung yếu 2.001,1ha chiếm 7,1%.
Và có sự phân hóa giữa các xã với nhau, xã Hòa Bắc có diện tích rừng phòng hộ là 21.574,8 ha trong đó rừng rất xung yếu là 10.196,9 ha chiếm 47,4%, rừng xung yếu là 9.740,3 ha chiếm 45%, rừng ít xung yếu là 1.637,6 ha chiếm 7,6%. Xã Hòa Ninh chỉ có rừng rất xung yếu 2.627,5 ha chiếm 70,9% và rừng xung yếu 1.077,5 ha chiếm 28,1%. Xã Hòa Phú diện tích rừng rất xung yếu là 1.640,8 ha chiếm 60%, rừng xung yếu là 745,9 ha chiếm 27,1%, rừng ít xung yếu là 363,5 ha chiếm 12,9%.
b. Rừng phòng hộ
Rừng phòng hộ là rừng quan trọng nhất vì nó nằm đầu nguồn có vai trò chống xói mòn, sạt lở đất, bảo vệ môi trường sống cũng như đất đai canh tác, hoa màu mà con người làm ra. Rừng phòng hộ ở Hòa Vang có diện tích khá lớn 8.621,2 ha, phân bố ở địa bàn 6 xã: Xã Hòa Bắc, Hòa Liên, Hòa Ninh, Hòa Nhơn, Hòa Phú và Hòa Khương.
36
Bảng 2.7: Diện tích và phân bố rừng phòng hộ
ĐVT: Ha
TT
Đơn vị DT rừng
phòng hộ
Đất có rừng
Đất chƣa
có rừng
Huyện Hòa Vang 8.621,2 7.661,1 858,4
1 Xã Hòa Bắc 4.932,8 4.074,4 858,4
2 Xã Hoà Liên 308,4 308,4 0,0
3 Xã Hòa Ninh 1.684,0 1.684,0 0,0
4 Xã Hoà Nhơn 100,0 100,0 0,0
5 Xã Hòa Phú 722,0 722,0 0,0
6 Xã Hòa Khương 772,3 772,3 0,0
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Hòa Vang
Rừng phòng hộ huyện Hòa Vang có diện tích 8.621,2 ha trong đó đất có rừng là 7.661,1 ha chiếm 89%, đất chƣa có rừng là 858,4 ha chiếm 11%. Phân bố trên địa bàn 6 xã: Hòa Bắc, Hòa Liên, Hòa Ninh, Hòa Nhơn, Hòa Phú và Hòa Khương.
Bảng 2.8: Diện tích phân loại rừng phòng hộ
ĐV: ha
TT
Đơn vị
Rừng phòng hộ
Tổng
Rất xung
yếu Xung yếu
Ít xung yếu
37
Huyện Hòa Vang 8.621,2 3.667,3 4.852,2 0
1 Xã Hòa Bắc 4.932,8 2.012,0 2.920,8 0
2 Xã Hòa Ninh 1.684,0 762,0 922,0 0
3 Xã Hòa Liên 460,1 171,0 289,1 0
4 Xã Hòa Phú 722,0 0 722,0 0
5 Xã Hòa Nhơn 100,0 0 100,0 0
6 Xã Hòa Phong 0 0 0 0
7 Xã Hòa Khương 772,3 772,3 0 0
8 Xã Hòa Sơn 0 0 0 0
9 Xã Hòa Tiến 0 0 0 0
10 Xã Hòa Phước 0 0 0 0
11 Xã Hòa Châu 0 0 0 0
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Hòa Vang
Biểu đồ 4 : Biểu đồ thể hiện sự phân bố đất rừng phòng hộ huyện Hòa Vang năm 2012
Tổng diện tích đất của rừng phòng hộ là 8.621,2 ha nằm trên địa bàn 6 xã Hoà Bắc: 4.932,8 ha;
Hoà Liên 460,1 ha ; Hoà Ninh 1.684,0 ha ; Hoà Nhơn: 100,0 ha, Hòa Phú: 722,0 ha và Hòa Khương: 772,3 ha. Trong tổng diện tích rừng phòng hộ diện tích có rừng là 8.519,5 ha bao gồm rừng tự nhiên 7.537,2 ha, rừng trồng 123,9 ha; đất chƣa có rừng 858,4 ha. Trong diện tích rừng
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000
Hòa Bắc Hòa Liên Hòa Ninh Hòa Nhơn Hòa Phú Hòa Khương
38
phòng hộ được quy hoạch tập trung theo lưu vực 2 công trình thuỷ lợi gồm hồ Hoà Trung và hồ Đồng Nghệ.
Rừng đầu nguồn lưu vực hồ Hoà Trung có tổng diện tích 1661,1 ha, trong đó diện tích có rừng tự nhiên 860 ha; rừng trồng 682,2 ha toàn bộ diện tích có rừng trên giữ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ lưu vực lòng hồ, giữ nguồn nước bảo đảm cung cấp cho hơn 3000ha đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoà Vang.
Diện tích rừng nói trên đƣợc giao khoán quản lý bảo vệ cho 3 đơn vị khối nội chính xã Hoà Ninh, Hoà Khương và Hoà Liên theo chương trình dự án 661 của chính phủ.
Rừng phòng hộ cũng đƣợc phân chia theo cấp phòng hộ làm 3 mức : rừng rất xung yếu 3.667,3 ha chiếm 43%, rừng xung yếu 4.852,2 ha chiếm 57%, rừng ít xung yếu 0 ha chiếm 0%.
c. Rừng sản xuất
Rừng sản xuất cung cấp một số nguồn lợi lớn từ việc khai thác lâm sản cho các ngành chế biến giấy, nguyên liệu chế biến đồ mộc nội địa. Đem lại nguồn thu nhập khá cao cho người dân ở huyện Hòa Vang. Rừng sản xuất phân bố rộng khắp ở các xã ở Hòa Vang với diện this tương đối lớn 14.748,1 ha cho toàn huyện.
Bảng 2.9: Diện tích và phân bố rừng sản xuất
ĐV: ha
Đơn vị
DT rừng sản xuất
Đất có rừng
Đất không có rừng
Rừng tự nhiên Rừng trồng
Huyện Hòa Vang 14.748,1 578,9 10.999 4097.1
Xã Hòa Bắc 4.416,8 578,9 2.129,7 1.908,2
Xã Hòa Liên 1.768,4 0,0 1.676,4 352,0
Xã Hòa Ninh 2.681,5 0,0 2.681,5 0,0
Xã Hòa Sơn 968,2 0,0 928,2 156,9
Xã Hòa Nhơn 862,1 0,0 862,1 0,0
Xã Hòa Phú 3.481,5 0,0 2.154,5 1.677,0
39
Xã Hòa Phong 40,7 0,0 40,7 0,0
Xã Hòa Tiến 42,4 0,0 42,4 0,0
Xã Hòa Khương 486,5 0,0 483,5 3,0
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Hòa Vang
Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện phân bố rừng sản xuất huyện Hòa Vang năm 2012
Rừng sản xuất ở huyện Hòa Vang là 14.748,1 ha, rừng tự nhiên chiếm 578,9 ha chiếm 4%, đất rừng trồng là 10.999 ha chiếm 74,6%, đất không có rừng là 4097,1 ha chiếm 21,4%. Phân bố trên địa bàn 9 xã: Hòa Bắc, Hòa Ninh, Hòa Liên, Hòa Sơn, Hòa Nhơn, Hòa Phú, Hoà Phong, Hòa Tiến và Hòa Khương. Hai xã Hòa Châu và Hòa Phước không có đất rừng.
Bảng 2.10: Diện tích các loại rừng sản xuất ĐVT: Ha
TT Đơn vị
Đất rừng sản xuất
Tổng Rất
xung yếu Xung yếu Ít xung yếu
Huyện Hòa Vang 14.748,1 0,0 5.026,2 10.648,8
1 Xã Hòa Bắc 4.716,8 0,0 1.711,1 2.705,7
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000
Hòa Bắc Hòa Liên Hòa Ninh Hòa Sơn Hòa
Nhơn Hòa Phú Hòa Phong
Hòa Tiến Hòa Khương
40
2 Xã Hòa Ninh 2.681,5 0,0 312,5 2.369,0
3 Xã Hòa Liên 1.768,4 0,0 460,0 1.308,4
4 Xã Hòa Phú 3.781,5 0,0 1.083,0 2.398,5
5 Xã Hòa Nhơn 862,1 0,0 46,2 815,9
6 Xã Hòa Phong 40,7 0,0 0,0 40,7
7 Xã Hòa Khương 486,5 0,0 486,5 0,0
8 Xã Hòa Sơn 1053,6 0,0 0,0 968,2
9 Xã Hòa Tiến 42,4 0,0 0,0 42,4
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Hòa Vang Tổng diên tích rừng sản xuất 14.748,1 ha trong đó diện tích có rừng 11.577,9 ha bao gồm rừng tự nhiên 578,9 ha; rừng trồng 10.999 ha; đất chƣa có rừng 4097.1 ha. Tổng diện tích rừng sản xuất đƣợc phân bố trên 9 xã : Hoà Bắc 4.716,8 ha Hoà Liên 1.768,4 ha Hoà Ninh 2.681,5 ha; Hoà Sơn 1053,6 ha; Hoà Nhơn 862,1 ha; Hoà Phú 3.781,5 ha; Hoà Phong 40,7 ha; Hòa Tiến: 42,4 ha; Hoà Khương 738,1 ha.
Trong những năm qua diện tích trồng rừng trong rừng sản xuất đƣợc 8.553,7 ha trong đó rừng đã có trữ lƣợng 4226,4 ha rừng đang phát triển chƣa có trữ lƣợng 4.327,3 ha. Những năm gần đây sản lƣợng khai thác gỗ rừng trồng bình quân từ năm 2000 - 3000 m3/năm và tăng lên ở các năm sau, đây là tín hiệu tốt cho việc định hương phát triển sản xuất lâm nghiệp theo hướng hàng hoá và tổ chức quy hoạch lại nền sản xuất lâm nghiệp địa phương.