Phần III: Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần
II. Những giải pháp cơ bản
2.4. Giải pháp 4: Phát triển nguồn nhân lực của Công ty
a) Mục đích của giải pháp:
T r a n
Khoa học công nghệ dù có phát triển tới đâu thì vai trò của con ngời cũng hết sức quan trọng, tác động tới mọi mặt của đời sống. Một doanh nghiệp “mọc lên” cũng là nhờ bàn tay của con ngời, con ngời là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên thơng trờng.
Trong những năm qua, nhờ sự nỗ lực không ngừng của chính những cán bộ, công nhân viên trong Công ty, cũng nh sự quan tâm đào tạo nâng cao tay nghề của ban giám đốc Công ty, nên trình độ tay nghề của công nhân viên trong công ty đã có những bớc trởng thành vợt bậc. Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập này chất lợng của cán bộ, công nhân viên còn nhiều hạn chế, nên còn cần phải đợc tiếp tục bồi dỡng và đào tạo.
b) Nội dung của giải pháp:
* Tăng cờng bồi dỡng và đào tạo cán bộ quản lý: Trình độ quản lý là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành, bại của doanh nghiệp. Công ty cổ phần may Thăng Long với 185 cán bộ quản lý, trong đó trên 90% có trình độ đại học trở lên, điều đó cho thấy trình độ cán bộ quản lý của Công ty khá cao, nhng trong những năm qua, đội ngũ những cán bộ quản lý này vẫn cha phát huy hết khả năng vốn có của mình.
Để có thể đơng đầu với tình hình biến động không ngừng của thị trờng đòi hỏi đội ngũ cán bộ quản lý của công ty không ngừng đợc đào tạo bằng cách th- ờng xuyên gửi cán bộ trẻ, có triển vọng đi học tập kinh nghiệm tại các trung tâm
đào tạo cán bộ kinh doanh ở trong hoặc ngoài nớc, thông qua việc đào tạo giúp họ có những quan điểm mới về cách nhìn nhận thị trờng, nắm bắt đợc những kiến thức giúp cho công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty ngày càng suôn sẻ.
Tạo điều kiện thuận lợi cho một số cán bộ kinh doanh ra nớc ngoài để tham quan trao đổi kinh nghiệm và nắm bắt thị trờng, hoặc Công ty mời chuyên gia nớc ngoài trực tiếp về giảng dạy tại Công ty nhằm giải quyết kịp thời các mặt yếu kém trong quản lý và sản xuất kinh doanh. Có những chế độ khuyến khích bằng vật chất và tinh thần thoả đáng, có nh vậy, mới kích thích đợc lòng say mê và sự tận tâm với công việc của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật và nghiệp vụ.
* Tăng cờng đào tạo, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân lao động trực tiếp: Tay nghề của ngời công nhân và dây chuyền sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm và năng suất lao động. Để có đợc đội ngũ công nhân lành nghề thì Công ty cổ phần may Thăng Long phải coi trọng công tác đào tạo, giáo dục toàn diện về chính trị, t tởng, văn hoá và khoa học kỹ thuật.
T r a n g 6 0
- Công ty cần phải thờng xuyên bồi dỡng nâng cao trình độ tay nghề cho ngời công nhân. Công ty có thể mở các lớp học ngay tại xí nghiệp do các chuyên gia giảng dạy, hoặc gửi các công nhân có triển vọng đi học ở các trờng dạy nghề.
Đào tạo nâng cao tay nghề cho ngời công nhân là rất cần thiết, bởi vì khi các công nhân sử dụng thành thạo các máy móc thiết bị, am hiểu về các yếu tố cấu thành sản phẩm, nguyên nhân gây ra phế phẩm…..từ đó, họ có thể dễ dàng phát hiện ra sai lỗi và khắch phục đợc chúng một cách nhanh chóng.
- Thông qua các tổ chức đoàn thể phát động các phong trào thi đua trong
đội ngũ công nhân lao động, tuyên truyền giáo dục t tởng cho ngời lao động, để cho ngời lao động hiểu rằng: sản phẩm sản xuất ra có chất lợng cao sẽ góp phần vào việc nâng cao uy tín sản phẩm của Công ty trên thơng trờng, từ đó, Công ty sẽ có doanh số bán ra tăng dần theo từng năm, mà lời ích của Công ty cũng chính là lợi ích của ngời lao động. Mặt khác, Công ty phải chăm lo tới việc nâng cao đời sống và tinh thần của ngời lao động.
Xây dựng quy chế thởng phạt theo công việc dựa trên quy chế phân công trách nhiệm đã xây dựng trớc đó, có chính sách đãi ngộ thoả đáng với công nhân giỏi, có năng suất lao động cao, có nhiều sáng kiến đóng góp giúp làm giảm chi phí... Đây là động lực kích thích mạnh mẽ nhất, có tác dụng trực tiếp thu hút sự quan tâm, gắn bó lâu dài và khả năng phát huy trí tuệ của ngời lao động.
c) Kết quả đạt đợc sau khi thực hiện giải pháp:
Tăng cao chất lợng tay nghề cán bộ công nhân viên chức trong công ty trong những năm tới sẽ giúp cho công ty có đợc một sức mạnh trong cạnh tranh và trong tiêu thụ sản phẩm của công ty. Doanh thu sẽ tăng lên từ 20% tới 25%
nếu làm tốt trong điều kiện số lợng lao động và thu nhập của họ cũng tăng.
Số lợng lao động và thu nhập của cán bộ công nhân trong những n¨m tíi.
Chỉ tiêu Đơn vị 2004 2005 2006
Lao động Ngời 4000 4500 4800
1. Lao động gián tiếp " 185 200 220
2. Lao động trực tiếp " 3815 4300 4580
Tổng thu nhập 1000 đ 5200000 6500000 7500000
Thu nhËp b×nh qu©n §/ng/th 1300000 1444444 1562500
d) Điều kiện để thực hiện giải pháp:
- Phải có khinh phí cho việc mua sắm máy móc, dây chuyền công nghệ mới và kinh phí đào tạo cho công nhân và cán bộ quản lý.
T r a n
- Công ty phải đề ra đợc những kế hoạch cụ thể trong việc đào tạo và bố trí cán bộ để đảm bảo không có sự xáo trộn sau mỗi chu kỳ kinh doanh.
Tóm lại, công tác phát triển nguồn nhân lực của Công ty là một công tác rất cần phải đợc ban lãnh đạo Công ty xem trọng, bởi vì trong bất cứ một lĩnh vực nào thì yếu tố con ngời vẫn là yếu tố đợc đánh giá cao.