Giải pháp 6: Kiến nghị đối với Nhà nớc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần may thăng long (Trang 63 - 67)

Phần III: Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần

II. Những giải pháp cơ bản

2.6. Giải pháp 6: Kiến nghị đối với Nhà nớc

Trong những năm gần đây, do đợc sự quan tâm của Nhà nớc, ngành may mặc đã trở thành một trong những ngành mũi nhọn hàng đầu của nớc ta. Song,

để cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của ngành may mặc nói chung và của công ty cổ phần May Thăng Long nói riêng phát triển mạnh, vững bền hơn nữa thì Nhà nớc cần có sự hỗ trợ, cùng giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp bằng các vấn đề sau đây:

* Tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất trong ngành may mặc.

- Tạo điều kiện thông thoáng, cởi mở hơn trong việc nhập khẩu các nguyên liệu phục vụ cho sản xuất gia công hàng may mặc, để sản phẩm may mặc có đủ sức cạnh tranh với sản phẩm của các nớc khác trong khu vực và trên thÕ giíi.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhập và tiếp thụ các công nghệ máy móc hiện đại của ngành từ các nớc phát triển.

- Ưu tiên cung cấp vốn vay để đầu t mở rộng đối với doanh nghiệp may mặc sản xuất kinh doanh có hiệu quả, mà công ty cổ phần May Thăng Long là mét ®iÓn h×nh.

*Cung cấp nguồn thông tin cho doanh nghiệp.

- Nhà nớc nên nghiên cứu và thành lập trung tâm nghiên cứu, trợ giúp các doanh nghiệp trong việc nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, thu thập các thông tin về thị trờng nớc ngoài.

Chỉ tiêu

N¨m

T r a n g 6 4

- Thờng xuyên thông tin về thị trờng may mặc trong nớc và nớc ngoài, nhằm đảm bảo cho các công ty nắm đợc những thông tin chính xác, cập nhật giúp cho các công ty may mặc trong nớc nói chung và công ty cổ phần May Thăng Long nói riêng tận dụng triệt để các cơ hội hợp tác, kinh doanh với các khách hàng ở thị trờng nớc ngoài.

- Khi Nhà nớc cung cấp thông tin cho doanh nghiệp thì thông tin đó phải

đảm bảo tính chính xác, tính kịp thời, đảm bảo tính hiện đại và tính hệ thống, lôgíc và ổn định.

* Nâng cao thơng hiệu quốc gia.

Nhà nớc ngoài việc hỗ trợ trên còn cần phải thờng xuyên quan tâm đến các hoạt động xúc tiến cho thơng hiệu quốc gia.

Đây là việc làm tởng chừng nh có hiệu quả không cao, nhng ngợc lại, nếu làm tốt khâu này thì các sản phẩm mang thơng hiệu Việt Nam sẽ có đợc sự tin yêu của ngời tiêu dùng nớc ngoài. Từ đó, sẽ góp phần tăng trởng mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nớc, mà lợi ích đó cũng không nằm ngoài mong muốn của công ty cổ phần May Thăng Long.

Tóm lại, sau khi áp dụng 5 loại giải pháp đề xuất, và kiến nghị với Nhà n- ớc và cơ quan quản lý cấp trên thì tỷ lệ % doanh thu và mức doanh thu hàng năm đều tăng lên trong những năm tới.

Biểu tổng hợp về tỷ lệ và mức doanh thu đều tăng trong những năm tíi.

STT Đơn vị 2004 2005 2006

1 Tỷ lệ tăng doanh thu trong níc

% 21 21 21

2 Mức tăng doanh thu trong níc

Triệu

đồng

241400 292094 353433,7 3 Tỷ lệ tăng doanh thu

xuÊt khÈu

% 21 21 21

4 Mức tăng doanh thu xuất khÈu

Triệu

đồng

205800 249018 301311,8

T r a n

kÕt luËn

Tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề xuyên suốt mọi thời kỳ hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng. Môi trờng kinh doanh càng có nhiều cơ hội và xuất hiện lắm nguy cơ, muốn tồn tại và phát triển thì mỗi doanh nghiệp cần phải có đợc những chiến lợc tiêu thụ riêng có hiệu quả.

Vì vậy, một yêu cầu đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp là phải huy động và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả, có chiến lợc đầu t đúng đắn cho sản phẩm và chất lợng sản phẩm, giá cả cũng nh các hoạt động thị trờng thì mới có thể tăng c- ờng thế mạnh của mình trong cạnh tranh, vợt qua thách thức và tận dụng triệt để các cơ hội kinh doanh.

Mặc dù đã từng bớc đi lên và khẳng định mình trên thơng trờng, nhng việc

đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần May Thăng Long là rất cần thiết. Đề tài : “Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cổ phần May Thăng Long” là sự kết hợp các vấn đề lý luận và những tìm hiểu phân tích về thực trạng sản xuất kinh doanh cũng nh hoạt

động tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần May Thăng Long. Đồng thời, các giải pháp đa ra cũng là một sự vận dụng các vấn đề lý thuyết vào thực tiễn quản trị kinh doanh, hi vọng góp phần làm cho Công ty ngày càng phát triển.

Một lần nữa, em xin cảm ơn Phó giáo s - Tiến sĩ Phạm Hữu Huy, các cô

chú, anh chị trong Công ty cổ phần May Thăng Long đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.

T r a n g 6 6 Danh mục tài liệu tham khảo

1. Danh mục các loại giáo trình và sách:

Giáo trình Marketing thơng mại – TS. Nguyễn Xuân Quang (chủ biên) – Nhà xuất bản thống kê - Năm 1999

Giáo trình Quản trị tiêu thụ sản phẩm – Viện Đại học Mở Hà Nội – PGS. PTS. Đặng Đình Hào, PGS. Lê Thiện Hạ, Thạc sĩ Trần Hoè.

Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh - Phan Quang Niệm (chủ biên) – Nhà xuất bản Thống kê - Năm 2002

Giáo trình kinh tế học quốc tế – GS. PTS. Tô Xuân Dân – Nhà xuất bản thống kê - Năm 1998

TQM & ISO 9000 dới dạng sơ đồ – GS. Nguyễn Quang Toản – Nhà xuất bản Thống kê - Năm 1996

2. Danh mục báo và các tài liệu khác:

Các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần May Th¨ng Long.

Thời báo kinh tế Việt Nam các số trong năm 2001 và 2003

Các tài liệu khác trên Internet: http://www.vinaone.com/thaloga, http://www.google.com...

Và một số tài liệu khác.

T r a n

môc lôc

Trang

Lời mở đầu 1

Phần I: Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

3 I. Thị trờng và các vấn đề cơ bản của thị trờng tiêu thụ sản phẩm 3

1.1. Khái niệm thị trờng 3

1.2. Vai trò của thị trờng 4

1.3. Chức năng của thị trờng 5

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần may thăng long (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w