Định hướng giải pháp tăng cường kiểm soát nợ công ở Việt Nam giai đoạn

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường kiểm soát nợ công ở việt nam (Trang 81 - 86)

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM

3.2. Định hướng giải pháp tăng cường kiểm soát nợ công ở Việt Nam giai đoạn

Trên cơ sở kinh nghiệm quốc tế và hướng dẫn công tác kiểm soát nợ của các tổ chức tài chính quốc tế, theo học viên, một số quan điểm mang tính chất định hướng nhằm tiếp cận dần với giải pháp tăng cường kiểm soát nợ công ở Việt Nam như sau:

- Xác định r ràng mục tiêu tăng cường kiểm soát nợ công.

Mục tiêu tăng cường kiểm soát nợ công phải phù hợp với điều kiện và yêu cầu của nền kinh tế trong từng thời kỳ đảm vảo đáp ứng nhu cầu tài chính của Chính phủ; bảo đảm chi phí vay ở mức tối thiểu với rủi ro được giữ ở mức chấp nhận được; h trợ phát triển thị trường tài chính trong nước. Việc lựa chọn các mục tiêu ưu tiên s quyết định tới chiến lược quản lý của m i quốc gia trong từng thời kỳ.

Trong khi cả bốn mục tiêu nói trên là phù hợp với các nước phát triển, đ tiếp cận với thị trường vốn quốc tế và có thị trường vốn trong nước phát triển tốt. Các nước đang phát triển lại giành ưu tiên trước mắt cho mục tiêu đáp ứng nhu cầu tài chính khu vực công với chi phí thấp. Sau đó, các nước này tiếp tục quan tâm đến mục tiêu

quản lý rủi ro và tăng cường củng cố và hoàn thiện thị trường vốn trong nước đặc biệt là phát triển thị trường thứ cấp. M i loại hình quốc gia khác nhau cần xác định mục tiêu ưu tiên trong quản lý nợ công trong từng giai đoạn đảm bảo sự phù hợp vớ mục tiêu phát triển kinh tế - x hội.

- Xây dựng khuôn khổ pháp lý và thể chế cho giải pháp tăng cường kiểm soát nợ công.

Việc xây dựng khuôn khổ pháp lý r ràng trong công tác kiểm soát nợ công s tạo điều kiện phân định r ràng trách nhiệm của các cơ quan chức năng được u quyền quản lý nợ. Đó là cơ quan duy nhất thay mặt Chính phủ đi vay, thực hiện bảo l nh và các giao dịch tài chính…Khuôn khổ pháp lý c ng cần tạo ra sự hợp nhất các nghiệp vụ quản lý nợ trong nước và ngoài nước và xây dựng các kế hoạch vay hàng năm hoặc nhiều năm căn cứ vào chính sách huy động của Chính phủ. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý là điều kiện tiên quyết để tạo hành lang pháp lý chuẩn cho việc thực hiện cơ chế tăng cường kiểm soát nợ công chủ động. Do đó, để có được cơ chế phù hợp, cần phải có được Quy định trong Luật và những văn bản hướng dẫn cụ thể.

- Phối hợp hiệu quả giữa các chính sách kinh tế vĩ mô.

Việc phối hợp giữa quản lý nợ với các chính sách kinh tế vĩ mô như CSTK và CSTT để tạo điều kiện đảm bảo nâng cao trách nhiệm và tính độc lập trong điều hành chính sách. Khó có thể thực thi một cách hiệu quả các chính sách kinh tế vĩ mô nếu không có sự phối hợp c ng như những tách bạch r ràng giữa các chính sách kinh tế vĩ mô, nhất là chính sách tài khoá và tiền tệ. Chính vì vậy, việc phối hợp giữa các chính sách kinh tế vĩ mô trong kiểm soát nợ công là điều hết sức cần thiết.

- Xây dựng văn bản hướng dẫn việc quản lý rủi ro trong danh mục nợ.

Các hướng dẫn này là ục thể hoá các chiến lược tăng cường kiểm soát mà các cơ quan quản lý nợ đề xuất nhằm đạt được các mục tiêu đ định. Việc công bố trước kế hoạch vay và trả nợ, bao gồm cả các lịch biểu phát hành, đầu thầu trái phiếu Chính phủ, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tăng được khả năng tiên lượng thị trường; đồng thời, loại bỏ các yếu tố làm m o mó thị trường nhằm bảo đảm đối xử bình đằng đối với tất cả người cho vay. Điều này thể hiện việc kế hoạch hoá trong xây dựng chiến lược nợ để hướng tới cơ chế tăng cường kiểm soát nợ công một

cách chủ động. Bên cạnh đó, sử dụng những mô hình thích hợp để lượng hoá các chi phí và rủi ro của các chiến lược và phương án thay thế khác nhau trong quản lý các rủi ro tài khoá. Quản lý rủi ro nợ công s góp phần hoàn thiện giải pháp tăng cường kiểm soát nợ công.

- Phát triển và hoàn thiện hệ thống thông tin hợp nhất về nợ.

Điều này đ i hỏi phải thiết kế và phát triển các phần mềm mới hay hoàn thiện các phần mềm đ có sẵn phù hợp với các yêu cầu mở rộng cần thiết. Cần phải nghiên cứu kinh nghiệm của các cơ quan kiểm soát nợ khác tỏng việc phát triển hệ thống thông tin quản lý trước khi quyết định phát triển một phần mềm mới để tránh tốn k m về thời gian và chi phí. Nhận thức được đầy đủ và công khai hoá về mức độ các nghĩa vụ nợ dự ph ng c ng như thực hiện báo cáo đầy đủ về nghĩa vụ nợ dự ph ng phù hợp với chuẩn mực quốc tế về kế toán khu vực công s là điều kiện để kiểm soát nợ công tốt hơn.

- Phát triển thị trường TPCP.

Phát triển thị trường TPCP là điều kiện hết sức quan trọng đối với nước ta hiện nay vì thông qua việc phát triển thị trường TPCP s là kênh huy động vốn tích cực đảm bảo nguồn vốn trong nước thúc đẩy đầu tư phát triển kinh tế - x hội, đồng thời giảm chi phí nợ, thực hiện tái cơ cấu danh mục nợ, hay hoán đổi nợ. Bên cnahj đó, phát triển thị trường TPCP để hình thành đường cong l i suất chuẩn, qua đó tạo ra l i suất tham chiếu cho thị trường. Chính vì vậy, phát riển thị trường TPCP cần được quan tâm hàng đầu nhằm đáp ứng hướng tới cơ chế kiểm soát nợ công chủ động tuân theo kế hoạch và có tính đến các yếu tố thị trường.

TPCP phát hành trên thị trường vốn trong nước sử dụng chủ yếu cho bù đắp bội cho NSNN hàng năm và đầu tư các công trình giao thông, thu lợi, y tế, giáo dục theo các Nghị quyết Quốc hội. Tập trung rà soát, bố trí đủ vốn cho các dự án đ được Quốc hội quyết định để bố trí đủ vốn hoàn thành đúng tiến độ, đưa vào khai thác sử dụng.

- Xây dựng hệ thống chỉ số phân tích nợ công toàn diện.

Việc xây dựng hệ hống chỉ số phân tích nợ công đầy đủ toàn diện là điều kiện cơ sở để phân tích, đnash giá mức độ bềnh vững nợ theo chuẩn quốc tế. Hơn nữa,

khi xây dựng hệ thống chỉ số phân tích nợ, cần phải đưa ra các chỉ tiêu đảm bảo an toàn nợ, đồng thời có những dự báo cụ thể về chi tiêu an toàn nợ, qua đó tính toán được những rủi ro tiềm ẩn đối với khoản nợ công.

- Tổ chức huy động vốn vay bổ sung cho cân đối NSNN và đầu tư phát triển kinh tế - x hội một cách hiệu quả.

Cân đối nhu cầu và triển khai hiệu quả kế hoạch huy động và sử dụng vốn vay trong nước và nước ngoài của Chính phủ, ưu tiên lựa chọn các khoản vay dài hạn, với chi phí vay thấp và có mức rủi ro hợp lý để bù đắp bội chi NSNN (năm 2013, 2014 là 5,3% GDP; năm 2015 - 2016 khoảng 5% GDP. Ngoài ra, Chính phủ c n tiếp tục thực hiện huy động vốn vay nước ngoài về cho vay lại theo các Hiệp định vay đ cam kết.

Kiểm soát chặt ch các khoản vay được của Chính phủ bảo l nh để đảm bảo chi tiêu an toàn nợ công đ được Quốc hội phê duyệt, trong đó bảo l nh vay trong nước bình quân 70 nghìn t năm và bảo l nh vay nước ngoài khoảng 2 - 3 t USD năm. Tiếp tục khống chế hạn mực vay thương mại nước ngoài của quốc gia; bảo l nh vay nước ngoài của Chính phủ, tự vay tự trả nước ngoài của các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng đảm bảo giới hạn nợ nước ngoài quốc gia không quá 50% GDP.

Hình 3.1: Dự kiến các chỉ tiêu về nợ công đến 2020

(Nguồn: C c Qu n nợ và Tài ch nh ối ngoại - Bộ Tài ch nh)

Bảng 3.1: Bảng chi tiêu an toàn nợ giai đoạn 2011 - 2020

Đơn vị: % Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

Nợ

công GDP 52,3 51,8 49,9 47,6 45,5 43,9 42,3 41,1 40,4 39,4 Nợ

CP/GDP 41,6 41,6 40,0 37,9 36,1 34,5 32,9 31,7 31,0 29,9 Nợ nước

ngoài GDP 34,5 35,2 35,7 36,0 36,2 36,4 36,5 36,7 36,8 36,9 Trả nợ

CP/Thu NS 25,0 27,0 25,2 24,9 23,7 24,1 22,0 21,5 23,1 22,2 Trả nợ

nước ngoài XK

4,7 4,9 5,3 5,7 6,1 7,0 6,8 7,2 7,9 7,7

(Nguồn: C c Qu n nợ và Tài ch nh ối ngoại - Bộ Tài ch nh)

Hình 3.2: Diễn biến nợ công và nợ Chính phủ giai đoạn 2001 - 2020 (Nguồn: Báo cáo c a Bộ trưởng Tài ch nh Đinh Ti n Dũng, The Economist)

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường kiểm soát nợ công ở việt nam (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)