Công trình các khu đất xây dựng cơ sở hạ tầng, tái định cƣ huyện Thạch Thất - Quốc Oai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp tính chuyển toạ độ lưới gps ứng dụng trong trắc địa công trình (Trang 64 - 112)

Chương 4: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THỰC NGHIỆM CHO MỘT SỐ CÔNG TRÌNH ĐIỂN HÌNH

4.1. Công trình các khu đất xây dựng cơ sở hạ tầng, tái định cƣ huyện Thạch Thất - Quốc Oai

Công trình các khu đất xây dựng cơ sở hạ tầng phuc vụ tái định cƣ Thạch Thất - Quốc Oai - Hà Nội là điển hình cho công trình có độ cao trung bình. Lưới khống chế thi công khu vụ tái định cư Thạch Thất - Quốc Oai thành lập bao gồm 12 điểm, có 3 điểm đo GPS sử dụng hệ quy chiếu Hà Nội 72, Elipxoid Kraxovski là các điểm có tên và tọa độ nhƣ Bảng 4.1. Từ 3 điểm ĐCCS phát triển lưới khống chế thi công Công trình là các điểm CH01,CH02, CS02, CS02, CS03, CTY1, TTDG02, TP01, TP02, TT01 đến TT03. Tọa độ của các điểm đo GPS trong múi 105 được cho như Bảng 4.1 và sơ đồ lưới như hình 4.1.

Bảng 4.1. Toạ độ các điểm GPS lưới khống chế trắc địa khu tái định cƣ Thạch Thất –Quốc Oai.

Tên điểm X(m) Y(m) H(m)

4488 2325685.165 567506.574 13.283

5414 2317318.205 552128.730 70.982

6452 2316781.684 553997.221 90.025

CH01 2318022.287 563967.322 6.732

CH02 2317946.041 563760.526 6.116

CS01 2315497.266 572618.917 12.567

CS02 2315343.710 572602.060 10.846

CS03 2315268.510 572570.153 11.035

CTY1 2316673.295 557618.083 20.166

TTDG02 2323080.822 566431.912 8.081

TP01 2320108.300 572624.416 7.231

TP02 2320021.510 572479.017 7.033

TT01 2323165.954 566460.179 7.984

TT02 2322814.438 566470.933 8.727

TT03 2322520.797 566426.332 9.109

Hình 4.1. Lưới GPS thi công khu tái định cư Thạch Thất –Quốc Oai.

Chiều dài các cạnh lưới GPS được đo lại bằng máy toàn đạc điện tử SOKKIA SET-5X (có độ chính xác đo góc m=1” và độ chính xác đo cạnh ms

= 3mm + 2ppm). Kết quả đo cạnh cho nhƣ Bảng 4.2.

Bảng 4.2. So sánh chiều dài cạnh lưới khống chế thi công khu tái định cư Thạch Thất –Quốc Oai.

Tên cạnh Cạnh tính theo tọa độ điểm GPS vùng 105(m)

Cạnh đo bằng máy SOKKIA SET-5X (m)

Sai khác (mm)

CH01 - CH02 220.404 220.428 24

CS01 – CS02 154.478 154.496 18

CS02 - CS03 81.689 81.685 -04

TTDG02- TT01

89.702 89.714 12

TT01 - TT02

351.680 351.716 36

TT02 - TT03

297.009 297.039 30

TP01 - TP02 169.332 169.343 11

Nhận xét: So sánh chiều dài cạnh đo trực tiếp trên mặt đất và chiều dài cạnh tính từ kết quả đo GPS cho thấy sự biến dạng về chiều dài cạnh là lớn.

Nguyên nhân của sự biến dạng về chiều dài cạnh này là do có sự khác biệt về hệ tọa độ của điểm do GPS và hệ tọa độ thi công công trình. Kết quả bình sai mạng lưới trước khi tính chuyển xem Phụ lục 1.

a. Sử dụng phương pháp tính chuyển hệ tọa độ địa tâm địa diện.

Sử dụng quy trình tính chuyển tọa độ từ hệ về hệ tọa độ tọa độ địa tâm về hệ tọa độ địa diện, tác giả đã tiến hành tính chuyển tọa độ các điểm đo GPS về hệ tọa độ thi công công trình (múi chiếu 105). Kết quả tính chuyển các điểm đo GPS nhƣ Bảng 4.3.

Bảng 4.3. Toạ độ các điểm đo GPS trong múi 105 (sau khi tính chuyển)

Tên điểm X(m) Y(m)

CH1 2318018.060 563967.325

CH2 2317941.599 563760.574

CS01

2315496.729 572619.973

CS02

2315343.157 572603.153

CS03

2315267.950 572571.268

CTY1

2316660.234 557619.198

DG02

2323079.296 566429.053

TP01

2320108.300 572624.416

TP02

2320021.507 572479.012

TT01

2323164.458 566457.279

TT02

2322812.904 566468.244

TT03

2322519.195 566423.800

Từ tọa độ các điểm đã tính chuyển tác giả tiến hành kiểm tra chiều dài cạnh giữa các điểm GPS với chiều dài đo trực tiếp trên mặt đất Bảng 4.4.

Bảng 4.4. So sánh chiều dài cạnh lưới GPS theo phương án đã tính chuyển TT Điểm

đầu

Điểm cuối

Cạnh tính theo tọa độ điểm

GPS (m)

Cạnh đo bằng máy SOKKIA SET-5X

(m)

Sai khác (mm) 1 CH01 CH02

220.436 220.428 -08

2 CS01 CS02

154.491 154.496 05

3 CS02 CS03

81.687 81.685 -02

4 TTDG02 TT01

89.717 89.714 -03

5 TT01 TT02

351.725 351.716 -09

6 TT02 TT03

297.052 297.039 -13

7 TP01 TP02

169.338 169.343 05

Kết quả ở Bảng 4.4 cho thấy, sau khi tính chuyển tọa độ các điểm đo GPS trong hệ tọa độ của múi 105 về hệ tọa độ thi công, chiều dài cạnh (giữa các điểm GPS) có sự khác biệt không đáng kể so với chiều dài đo trực tiếp trên mặt đất. Kết quả tính chuyển này đã đáp ứng đƣợc cả 2 yêu cầu đặt ra cho lưới khống chế thi công.

4.2. Công trình cải tạo đê Cà Lồ - huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.

Đây là công trình thuỷ lợi – tỉnh Bắc Ninh là điển hình cho công trình có độ cao trung bình, các hạng mục bố trí trên phạm vi rộng trải dài trên 6 km, điều kiện thi công khó khăn. Vì vậy lưới tam giác thi công và thuỷ chuẩn thi công là hệ thống lưới khống chế mặt bằng nối liền tất cả các hạng mục của công trình khi thi công.

Đối với công trình này chỉ cần sử dụng một phương pháp tính chuyển: Tính chuyển từ hệ tọa độ địa tâm về hệ tọa độ địa diện để so sánh.

Bản vẽ thiết kế công trình Cải tạo đê Cà Lồ - Yên Phong - Bắc Ninh đƣợc thiết kế trên bản đồ địa hình thành lập trong giai đoạn khảo sát (hệ tọa độ VN-2000, múi chiếu 30, kinh tuyến trục 105030’) nhƣ Hình 4.3 với 2 điểm định vị là ĐCCS 104522 và ĐCCS 105512.

Hình 4.2. Bản thiết kế công trình cải tạo đê Cà Lồ - Yên Phong

Trong giai đoạn thi công, lưới khống chế khu đê Cà Lồ - Yên Phong - Bắc Ninh bao gồm 12 điểm. Trong đó có 2 điểm ĐCCS hạng III Quốc gia là các điểm 105512 và điểm 104522 (sơ đồ lưới như hình 4.3)

Hình 4.3. Sơ đồ lưới GPS thi công, công trình cải tạo đê Cà Lồ - Yên Phong

Lưới được đo bằng 04 máy thu GPS Trimble-R3 (Mỹ), sử dụng hệ quy chiếu VN-2000, Elipxoid WGS-84, kinh tuyến trục 105030’. Để phù hợp với hệ tọa độ thiết kế công trình đơn vị thi công đã tiến hành tính chuyển các điểm do GPS về kinh tuyến trục 105030’ bằng phần mềm Geotool 1.2 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Đây là hệ tọa độ đã được sử dụng để thành lập bản đồ địa hình dùng cho thiết kế công trình với 10 điểm định vị là các điểm CL01 đến CL10.

Bảng 4.5. Tọa độ các điểm đo GPS trên kinh tuyến 105030 (Trước khi tính chuyển )

Số TT Tên điểm X(m) Y(m)

1 CL01 2344724.627 542076.801

2 CL02 2345161.121 542363.541

3 CL03 2345581.567 542781.449

4 CL04 2346089.433 543012.578

5 CL05 2346887.325 543048.423

6 CL06 2347524.003 543206.957

7 CL07 2348101.230 543428.617

8 CL08 2348510.724 543927.968

9 CL09 2348777.508 544227.745

10 CL10 2349243.524 544623.003

Sau đó đơn vị thi công đã dùng máy toàn đạc điện tử SOKKIA SET-5X đo lại các cạnh trong lưới. Kết quả so sánh giữa chiều dài cạnh đo trực tiếp và chiều dài cạnh tính từ tọa độ các điểm đo GPS cho thấy có sự biến dạng tương đối lớn (Bảng 4.6), không đáp ứng đƣợc yêu cầu về độ chính xác bố trí công trình.

Bảng 4.6. So sánh kết quả đo cạnh lưới GPS công trình cải tạo đê Cà Lồ - Yên Phong

TT Tên cạnh Chiều dài cạnh tính từ lưới GPS (m)

Cạnh đo bằng máy SOKKIA SET-5X (m)

S (mm)

1 CL01 - CL02 522.252 522.242 10

2 CL02 - CL03 592.809 592.792 17

3 CL03 - CL04 557.986 557.972 14

4 CL04 - CL05 798.697 798.689 08

5 CL05 - CL06 656.119 656.113 06

6 CL06 - CL07 618.324 618.314 10

7 CL07 - CL08 645.784 645.801 -17

8 CL08 - CL09 401.298 401.305 07

9 CL09 - CL10 611.064 611.070 -06

Nhận xét: Từ kết quả so sánh trong (Bảng 4.6) chúng ta thấy đã có sự biến dạng tương đối lớn về chiều dài cạnh của lưới khống chế thi công lập bằng công nghệ GPS (lớn nhất là 17mm và nhỏ nhất là 06mm). Nhƣ vậy không thể sử dụng trực tiếp số liệu đo GPS để bố trí công trình mà cần phải tính chuyển các điểm đo GPS về hệ tọa độ thi công theo 10 điểm định vị CL01 đến CL10.

Sử dụng phương pháp tính chuyển hệ tọa độ địa tâm về hệ tọa độ địa diện:

Sau khi tính chuyển tọa độ các điểm đo GPS về tọa độ thi công đƣợc định vị bằng 10 điểm CL01 đến CL10 theo quy trình của phương pháp tính chuyển từ hệ tọa độ địa tâm về hệ tọa độ địa diện đã nêu. Kết quả tính chuyển xem Phụ lục 5 ta có tọa độ các điểm lưới khống chế thi công trong hệ tọa độ thi công công trình nhƣ Bảng 4.7.

Bảng 4.7. Tọa độ các điểm đo GPS công trình cải tạo đê Cà Lồ - Yên Phong sau tính chuyển

Số TT Tên điểm X(m) Y(m)

1 CL01

2344724.576 542076.948

2 CL02

2345161.096 542363.626

3 CL03

2345581.567 542781.473

4 CL04

2346089.433 543012.578

5 CL05

2346887.313 543048.422

6 CL06

2347523.983 543206.960

7 CL07

2348101.197 543428.638

8 CL08

2348510.651 543928.037

9 CL09

2348777.396 544227.856

10 CL10

2349243.342 544623.197 Và chiều dài các cạnh của lưới so với chiều dài đo trực tiếp trên mặt đất bằng máy toàn đạc điện tử SOKKIA SET-5X nhƣ Bảng 4.7.

Bảng 4.8. So sánh kết quả đo cạnh lưới GPS công trình cải tạo đê Cà Lồ - Yên Phong (Sau tính chuyển)

TT Tên cạnh Chiều dài cạnh tính từ lưới GPS (m)

Cạnh đo bằng máy SOKKIA SET-5X (m)

S (mm)

1 CL01 - CL02 522.239 522.242 03

2 CL02 - CL03 592.783 592.792 09

3 CL03 - CL04 557.976 557.972 -04

4 CL04 - CL05 798.685 798.689 04

5 CL05 - CL06 656.112 656.113 01

6 CL06 - CL07 618.318 618.314 -04

TT Tên cạnh Chiều dài cạnh tính từ lưới GPS (m)

Cạnh đo bằng máy SOKKIA SET-5X (m)

S (mm)

7 CL07 - CL08 645.796 645.801 05

8 CL08 - CL09 401.303 401.305 -02

9 CL09 - CL10 611.065 611.070 05

Kết quả so sánh chiều dài cạnh của lưới GPS sau khi tính chuyển cho thấy sự biến dạng về chiều dài đã được giảm tương đối lớn (lớn nhất là 05 mm và nhỏ nhất là 01 mm).

4.3. Công trình đường qua xã Mỹ Phong, Tỉnh Thừa Thiên Huế.

Công trình đường QL qua Xã Mỹ Phong - huyện Phong Điền - tỉnh Thừa Thiên Huế là công trình điển hình có độ cao trung bình 29,9 m các hạng mục bố trí trên phạm vi rộng trải dài trên 1,8 km, tuyến có điều kiện thi công khó khăn. Vì vậy lưới tam giác tọa độ phẳng và thuỷ chuẩn, là hệ thống lưới khống chế mặt bằng nối liền tất cả các hạng mục của công trình khi thi công.

Để đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật của công trình, lưới tam giác thuỷ công đƣợc xây dựng gồm 11 điểm có kí hiệu từ DC01..DC11 tạo thành hình chuỗi tam giác.Lưới được đo nối với các điểm ĐCCS Hạng III : 181449,181450.

Sơ đồ lưới như Hình 4.4.

Hình 4.4. Sơ đồ lưới GPS thi công đường QL qua xã Tân Mỹ - tỉnh Thừa Thiên Huế

Lưới được đo bằng máy toàn lạc điện tử SOKKIA SET-5X (độ chính xác đo góc M=3”, độ chính xác đo cạnh Ms= 3mm, ± 1ppm) kết hợp với máy định vị GPS 4600LS một tần.

Để kết nối mạng lưới thuỷ công về hệ tọa độ thiết kế công trình người ta tiến hành đo GPS tất cả các điểm của lưới thuỷ công bao gồm cả các điểm

định vị công trình theo hệ quy chiếu đƣợc chọn là Elipxoid Kraxovski, phép chiếu Gauss, kinh tuyến trung ƣơng 107000’, hệ tọa độ HN- 72. Kết quả đo GPS nhƣ Bảng 4.8.

Bảng 4.9. Bảng thành quả tọa độ phẳng và độ cao sau bình sai TT Kí hiệu điểm Toạ độ, độ cao

X(m) Y(m) H(m)

CS 1449 1826966.091 530456.810 13.585

CS 1450 1827532.173 533381.583 8.810

1 DC01 1826277.554 529281.726 35.826

2 DC02 1826276.470 529409.564 29.653

3 DC03 1826330.990 529530.139 20.250

4 DC04 1826313.988 529583.897 19.879

5 DC05 1826267.951 529689.508 23.559

6 DC06 1826184.976 529833.887 25.705

7 DC07 1826116.508 530003.415 26.408

8 DC08 1826020.669 530092.041 30.967

9 DC09 1825894.668 530303.202 38.282

10 DC10 1825851.302 530336.812 39.162

11 DC11 1825931.409 530221.196 38.650

Sau khi có số liệu đo đạc và tính toán của lưới tam giác thuỷ công theo 2 phương pháp toàn đạc điện tử và công nghệ GPS tiến hành bình sai tổng hợp cho mạng lưới. Kết quả bình sai như Bảng 4.9 .

Bảng 4.10. Bảng thành quả tọa độ bình sai lưới trước tính chuyển

TT Kí hiệu điểm Toạ độ

X(m) Y(m) H(m)

1 DC01 1826277.554 529281.726 35.826

2 DC02 1826276.470 529409.564 29.653

3 DC03 1826330.990 529530.139 20.250

4 DC04 1826313.988 529583.897 19.879

5 DC05 1826267.951 529689.508 23.559

6 DC06 1826184.976 529833.887 25.705

7 DC07 1826116.508 530003.415 26.408

8 DC08 1826020.669 530092.041 30.967

9 DC09 1825894.668 530303.202 38.282

10 DC10 1825851.302 530336.812 39.162

11 DC11 1825931.409 530221.196 38.650

Tuy nhiên không thể sử dụng tọa độ các điểm sau bình sai này để bố trí công trình được do sự biến dạng về chiều dài các cạnh của lưới so với chiều dài cạnh đo trực tiếp trên mặt đất bằng máy toàn đạc điện tử.

So sánh chiều dài cạnh trước khi tính chuyển với chiều dài cạnh được đo trên mặt đất bằng máy SOKKIA SET-5X.

Bảng 4.11. So sánh chiều dài cạnh theo phương pháp chưa tính chuyển Cạnh đo S đo bằng máy

SOKKIA SET-5X

S trước tính

chuyển Sai khác (mm)

DC01- DC02 127.843 127.850

07

DC02- DC03 132.328 132.338

10

DC03- DC04 56.383 56.385

02

DC04- DC05 115.209 115.215

06

Cạnh đo S đo bằng máy SOKKIA SET-5X

S trước tính

chuyển Sai khác (mm)

DC05- DC06 166.524 166.533

09

DC06- DC07 182.832 182.842

10

DC07- DC08 130.536 130.543

07

DC08- DC11 156.998 157.008 10

DC011- DC09 89.860 89.864 04

DC09- DC10 54.866 54.873 07

Nhận xét: Từ kết quả so sánh ở Bảng 4.10 cho ta thấy sự sai khác về chiều dài giữa các cạnh đƣợc tính từ tọa độ sau bình sai và chiều dài đo trực tiếp trên mặt đất là không nhiều (lớn nhất là 10 mm và nhỏ nhất là 02 mm).

Sự sai khác không nhiều này chứng tỏ lưới khống chế thi công công trình lằm gần kinh tuyến trục, nó đáp ứng được độ chính xác về tọa độ lưới thi công khi bố trí công trình.

Sử dụng phương pháp tính chuyển hệ tọa độ địa tâm về hệ tọa độ địa diện:

Sau khi tính chuyển tọa độ các điểm đo GPS về hệ tọa độ thi công đƣợc định vị bằng 2 điểm ĐCCS Hạnh III: 1450, 1449 theo quy trình của phương pháp tính chuyển từ hệ tọa độ tâm về hệ tọa độ địa diện đã nêu tại mục 3.2.

Kết quả tính chuyển xem Phụ lục 6.1 ta có tọa độ của các điểm lưới khống chế thi công trong hệ tọa độ thi công công trình nhƣ Bảng 4.11

Bảng 4.12. Bảng thành quả tọa độ trong hệ tọa độ thi công sau tính chuyển.

TT Kí hiệu điểm Toạ độ

X(m) Y(m)

1 DC01 1826277.543 529281.680

2 DC02 1826276.465 529409.529

3 DC03 1826330.994 529530.112

4 DC04 1826313.993 529583.875

TT Kí hiệu điểm Toạ độ

X(m) Y(m)

5 DC05 1826267.956 529689.496

6 DC06 1826184.976 529833.887

7 DC07 1826116.503 530003.429

8 DC08 1826020.655 530092.061

9 DC09 1825894.640 530303.236

10 DC10 1825851.268 530336.847

11 DC11 1825931.387 530221.224

Và chiều dài các cạnh của lưới so với chiều dài đo trực tiếp trên mặt đất bằng máy toàn đạc điện tử SOKKIA SET-5X nhƣ Bảng 4.12.

Bảng 4.13. So sánh chiều dài cạnh tính chuyển bằng phương pháp địa tâm địa diện

Cạnh đo S đo bằng máy

SOKKIA SET-5X

Sau

tính chuyển Sai khác (mm)

DC01- DC02 127.853 127.850

-03

DC02- DC03 132.340 132.338

-02

DC03- DC04 56.387 56.385

-02

DC04- DC05 115.218 115.215

-03

DC05- DC06 166.537 166.533

-04

DC06- DC07 182.847 182.842

-05

DC07- DC08 130.546 130.543 -03

DC08- DC11 157.009 157.008 -01

DC011- DC09 89.868 89.864 -04

DC09- DC10 54.871 54.873 02

Kết quả sau tính chuyển cho thấy độ chính xác của lưới được tăng lên đáng kể nhƣng cạnh sai khác lớn nhất sau khi tính chuyển so với cạnh đo thực tế 5 mm và nhỏ nhất là 1 mm điều đó chúng tỏ khu đo nằm gần kinh tuyến truc.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận:

Từ các kết quả nghiên cứu lý thuyết và tính toán thực nghiệm trong quá trình thực hiện đề tài tác giả thấy rằng:

1. Trong trắc địa công trình, khi thành lập lưới khống chế thi công bằng công nghệ GPS thì cần phải tính chuyển hệ tọa độ các điểm đo GPS về hệ tọa độ thi công công trình nhằm đảm bảo sự đồng nhất giữa hệ tọa độ thiết kế và hệ tọa độ thi công công trình cũng nhƣ đảm bảo sự biến dạng chiều dài cạnh của lưới khống chế thi công nằm trong giới hạn cho phép.

2. Bằng tính toán thực nghiệm cho thấy phương pháp tính chuyển hệ tọa độ địa tâm về hệ tọa độ địa diện là phù hợp. Có quy trình tính toán đơn giản, độ chính xác cao và phù hợp với mọi loại địa hình.

3. Thực nghiệm tính chuyển tọa độ đối với một số công trình ở thực tế sản xuất với mục đích kiểm chứng và làm sáng tỏ nội dung khảo sát lý thuyết.

Từ đó tác giả đã rút ra được một số nhận xét về ưu điểm của phương pháp tính chuyển này.

Kiến nghị:

Từ kết quả tính toán thực nghiệm đã trình bày, tôi có một số kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện mục tiêu nghiên cứu của bản luận văn này:

- Cần tiếp tục nghiên cứu xác định giới hạn ứng dụng của các phương pháp tính chuyển đã trình bày trong luận văn, nhằm đảm bảo độ chính xác của lưới khống chế thi công trong trắc địa công trình đặc biệt là công trình dạng tuyến.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2001), Hướng dẫn áp dụng Hệ quy chiếu và Hệ tọa độ Quốc gia VN-2000, Thông tư số 973/2001/TT-TCĐC”

2. Bộ Xây dựng (2004), Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêu cầu chung, Tiêu chuẩn TCXDVN 309:2004.

3. Bộ Xây dựng, Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa công trình, TCXDVN 364:2006.

4. Đặng Nam Chinh (2009), Hệ quy chiếu trắc địa, Bài giảng cao học chuyên ngành trắc địa.

5. Đỗ Ngọc Đường, Đặng Nam Chinh (2007), Bài giảng công nghệ GPS, Hà Nội.

6. Hoàng Ngọc Hà (2006), Bình sai tính toán lưới trắc địa và GPS. NXB Khoa học và Kỹ thuật.

7. Hoàng Ngọc Hà, Trương Quang Hiếu (1999), Cơ sở toán học xử lý số liệu trắc địa, NXB Giao thông Vận tải Hà Nội.

8. Phạm Văn Hiến và nnk (1999), Trắc địa công trình, NXB Giao thông Vận tải Hà Nội.

9. Phạm Văn Hiến và nnk (2003), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GPS trong trắc địa công trình. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ (Bộ Giáo dục và Đào tạo) mã số B2001-36-23,5/2003.

10. Phan Văn Hiến, Đặng Quang Thịnh (2009), Cơ sở bình sai trắc địa, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh.

11. Phan Văn Hiến và nnk (1999), Trắc địa công trình, NXB Giao thông Vận tải.

12. Ngô Văn Hợi (2005): “Hệ tọa độ Quốc gia Việt Nam và những lưu ý khi sử dụng trong thiết kế và thi công xây dựng công trình”. Tạp chí Khoa học Công nghệ xây dựng số 3/2005.

13. Phạm Hoàng Lân (Chủ biên), Nguyễn Văn Châu (1999), Giáo dục trắc địa mặt cầu Hà Nội.

14. Nguyễn Quang Phúc, Diêm Công Trang (2008), Nghiên cứu sử dụng hợp lý tọa độ phẳng trong các công tác trắc địa công trình. Hội nghị Khoa học kỹ thuật Mỏ toàn quốc lần thứ 9.

15. Trần Viết Tuấn (2005), Nghiên cứu phương pháp tính chuyển tọa độ các điểm đo GPS về hệ tọa độ thi công công trình, Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất số 11, tháng 7/2005, trang 80 - 81.

16. Trần Viết Tuấn (2007), Nghiên cứu các biện pháp nâng cao độ chính xác thành lập lưới GPS trong trắc địa công trình, Báo cáo đề tài cấp Bộ, mã số: B2005-36-77.

17. Trần Viết Tuấn (2007), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GPS trong trắc địa công trình ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 01

KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI GPS THI CÔNG CÁC KHU ĐẤT TÁI ĐỊNH CƢ HUYỆN THẠCH THẤT – QUỐC OAI.

(TRƯỚC KHI TÍNH CHUYỂN)

Tên công trình : GPS CÁC KHU ĐẤT TÁI DỊNH CƯ THẠCH THẤT - QUỐC OAI BẢNG 01: BẢNG TRỊ ĐO GIA SỐ TỌA ĐỘ VÀ CÁC CHỈ TIÊU SAI SỐ

HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC KHÔNG GIAN ELLIPSOID QUI CHIẾU: WGS-84 Số

TT

Tên đỉnh cạnh DX DY DZ RMS RATIO Điểm đầu Điểm

cuối

(m) (m) (m) (m)

1 4488 TP01 -5445.517 549.639 -5229.095 0.012 45.800 2 4488 TP01 -5445.529 549.677 -5229.059 0.012 45.800 3 4488 TP01 -5445.534 549.701 -5229.022 0.012 45.800 4 4488 TP02 -5313.506 618.696 -5309.523 0.007 7.300 5 4488 TT01 775.586 1148.600 -2349.753 0.008 63.300 6 4488 TT02 732.429 1268.079 -2677.704 0.008 64.000 7 4488 TT03 748.068 1382.008 -2951.575 0.009 73.700 8 5414 6452 -1855.545 -295.277 -499.862 0.005 146.400 9 5414 CTY1 -5338.013 -1286.563 -637.427 0.008 24.000 10 5414 DG02 -13234.181 -5871.514 5310.900 0.009 36.400 11 6452 CTY1 -3482.471 -991.281 -137.565 0.008 35.300 12 6452 DG02 -11378.640 -5576.239 5810.756 0.008 192.700 13 CH01 CH02 192.346 81.181 -70.685 0.007 125.900 14 CH01 CTY1 5990.090 2176.083 -1233.402 0.009 116.700 15 CH01 TT02 -1968.539 -2326.548 4466.299 0.008 50.300 16 CH01 TT03 -1952.908 -2212.578 4192.456 0.008 113.800 17 CH02 CTY1 5797.748 2094.896 -1162.719 0.008 363.900 18 CH02 DG02 -2098.422 -2490.043 4785.607 0.005 33.000 19 CH02 TT02 -2160.888 -2407.716 4536.991 0.008 32.800 20 CH02 TT03 -2145.254 -2293.771 4263.137 0.008 229.600 21 CS01 CS02 2.472 55.989 -143.968 0.009 19.300 22 CS01 CS03 26.212 90.665 -214.037 0.010 18.200 23 CS01 TP02 554.906 -1530.144 4223.825 0.012 11.800 24 CS02 CS03 23.727 34.713 -70.038 0.008 10.200 25 CS02 TP02 552.438 -1586.146 4367.799 0.013 2.000 26 CTY1 DG02 -7896.172 -4584.943 5948.328 0.007 7.500 27 CTY1 DG02 -7896.166 -4584.929 5948.328 0.007 7.500 28 CTY1 TT02 -7958.633 -4502.617 5699.705 0.009 33.600 29 CTY1 TT03 -7942.999 -4388.672 5425.853 0.010 171.200

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp tính chuyển toạ độ lưới gps ứng dụng trong trắc địa công trình (Trang 64 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)