Nhận xét về loại bài hình thành kiến thức

Một phần của tài liệu Sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học phân môn tập làm văn ở lớp 5 (Trang 26 - 32)

Chương 2: KHẢO SÁT CÁC DẠNG BÀI TẬP TẬP LÀM VĂN TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT 5

2.4.1. Nhận xét về loại bài hình thành kiến thức

Theo kết quả khảo sát, hệ thống bài tập Tập làm văn về ì k đều tập trung ở Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 tập 1 với số lƣợng là 3/62 bài, chiếm tỉ lệ là 4,8 %, đây là một tỉ lệ rất nhỏ trong hệ thống bài tập Tập làm văn lớp 5.

Sở dĩ loại bài hình thành kiến thức chiếm tỉ lệ ít là vì lớp 5 là lớp học cuối cấp, các

kiến thức về phân môn Tập làm văn, đặc biệt là kiến thức về văn miêu tả, các em đã đƣợc học những lí thuyết từ lớp 4, nên chủ yếu lên lớp 5 là các em luyện tập, trau dồi khả năng thực hành nhiều hơn. Loại bài ì k có tất cả 3 bài:

- Cấu tạo của bài văn tả cảnh (Tuần 1,trang 11, tập 1).

- Cấu tạo của bài văn tả người (Tuần 12,trang 119, tập 1).

- Làm biên bản cuộc họp (Tuần 14,trang 140, tập 1).

Ở 3 bài trên, có 2 bài thuộc dạng văn miêu tả, trong đó có bài C ă (Tuần 1, trang 11) là kiểu văn tả cảnh; còn bài C ă (Tuần 12, trang 119) là kiểu văn tả người, cả 2 bài này đều là văn bản nghệ thuật. Còn bài L ê ộ (Tuần 14, trang 140) thuộc thể loại văn bản hành chính. Với bài hình thành kiến thức, được hướng dẫn theo từng phần nhận xét một bài văn miêu tả mới. Đồng thời các em còn được hướng dẫn, nhận xét bài văn miêu tả khác dài để học sinh rút ra ghi nhớ rồi tiếp tục vận dụng ghi nhớ để nhận xét cấu tạo của bài văn tả cảnh. Tùy vào từng nội dung bài cụ thể mà chúng tôi sẽ áp dụng thiết kế sơ đồ tƣ duy vào bài học đó.

Trong bài “C ă ( V 5- 1 11) 3 ậ :

B ậ 1:Đ ì ở â k ă “H ê H

Hoàng hôn trên sông Hương

C ổ ề H ở ề ộ ê ĩ ù ỗ ì ộ ì ắ x ê ộ ú ữ ằ ã ê ĩ

Mù ổ â ề í ử ặ í ề ẫ k í ê ê ã K L ặ ữ â ồ ự ỡ ề [ ]

P í ê x Cồ H ề k ú ộ ù ú Đâ ừ k ú ắ ặ ò ề ỡ ữ ù ề ê ặ k ặ ộ [ ]

H ậ ộ ị ể ộ ộ

Theo HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Nội dung ở bài tập 1 là hoạt động nhận xét nhằm giúp các em phát hiện đƣợc cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), đề bài yêu cầu học

sinh phải biết phân tích cấu tạo của một bài văn cụ thể, thông qua hệ thống câu hỏi của giáo viên sẽ giúp cho học sinh trả lời đƣợc yêu cầu của bài tập.

Qua đó, học sinh sẽ dễ dàng nêu đƣợc cấu tạo của bài H ê H gồm 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài. Cụ thể là:

- Mở bài (đoạn 1): giới thiệu đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn.

- Thân bài:

+ Đoạn 2: sự đổi sắc của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc tối hẳn.

+ Đoạn 3: hoạt động của con người bên bờ sông, trên bờ sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.

- Kết bài (đoạn 4): cảm nghĩ của tác giả về Huế lúc hoàng hôn.

B ậ 2 : S ự ê ă ê ự ê

“Q ù ừ ă ã ú ậ xé ề ă

Với yêu cầu của bài tập là so sánh thứ tự miêu tả trong bài văn H ê H với thứ tự miêu tả trong bài Q ù .Từ hai bài văn đó, hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh, học sinh phải đọc lại bài Q ù đã học từ tiết tập đọc trước để tìm ra cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh, chức năng của từng phần để tìm ra trình tự miêu tả theo không gian, sau đó các em sẽ xác định đƣợc nhƣ sau:

Hoàng hôn trên sông Hương Quang cảnh làng mạc ngày mùa ự ổ :

- Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.

- Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.

- Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.

- Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.

ừ ộ ậ :

- - Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng.

- - Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh, của vật.

- - Tả thời tiết, con

người.

- Giống nhau: giới thiệu bao quát rồi tả cụ thể.

- Khác nhau: bài H ê H tả theo trình tự thời gian (từ lúc đến k ê è ), bài Q ù tả theo từng phần của cảnh (các sự vật, thời tiết, con người).

Cuối cùng, học sinh sẽ nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh (nội dung của phần ghi nhớ): Bài văn tả cảnh thường có 3 phần:

- Mở bài: giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.

- Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.

- Kết bài: nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.

Trong tiết tập làm văn trên, các bài tập đều này yêu cầu học sinh phải đọc bài văn mẫu rồi tìm cấu tạo của bài văn, sau khi học sinh đƣa ra các nhận xét sau 2 bài tập thì sẽ thấy rõ nội dung luôn thể hiện qua 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài; đây sẽ chính là cơ sở để giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành vẽ sơ đồ tƣ duy về nội dung bài văn hoặc dàn ý chi tiết của bài văn, với kiểu bài hình thành kiến thức này, việc sử dụng sơ đồ duy sẽ phát huy trí tưởng tượng, thêm phần thú vị, khoa học và dễ dàng hơn cho bài văn của các em. Sau khi nắm đƣợc cấu tạo của bài văn tả cảnh, học sinh sẽ chuyển qua làm phần luyện tập:

B ậ 3 : N ậ xé ă “Nắ Nắng trƣa

Nắ ừ ò ử x x ặ

B ổ ồ ì â õ ữ k k í ỏ é ỏ ê ò è ừ ặ ê ê ã

ì x ắ ? õ kẽ k kê ồ ồ ừ â ê ừ … [ ]

C ê ộ V ở ắ ê ộ K ộ k ộ [ ]

Ấ ộ ũ ộ ê ắ ồ ử ộ x

ê !

Theo BĂNG SƠN Yêu cầu của bài tập: Nhận xét cấu tạo của bài văn tả cảnh Nắ học sinh đọc lại kĩ bài văn mẫu với nội dung là tả cảnh một ngày trƣa đầy nắng ở quê nhà.

Qua đó, học sinh sẽ dễ dàng nêu đƣợc cấu tạo của bài Nắ gồm 3 phần:

mở bài, thân bài và kết bài. Cụ thể là:

- Mở bài (đoạn 1): tác giả giới thiệu bao quát về nắng trƣa.

- Thân bài (đoạn 2,3,4,5): tả hơi đất bốc lên trong nắng, tiếng võng và câu hát ru em, tả con vật và cây cối, hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.

- Kết bài (đoạn 6): tác giả nêu cảm nghĩ về người mẹ.

Ở phần luyện tập này ta thấy nội dung c ng thể hiện qua 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; để học sinh có thể dễ dàng tổng hợp kiến thức và phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo của mình, giáo viên sẽ tổ chức cho học sinh vẽ sơ đồ tƣ duy theo cá nhân hoặc nhóm.

Vậy với bài C u t ă c nh, ở cả 3 bài tập chúng ta đều nhận xét thông qua hệ thống câu hỏi để giúp học sinh phát hiện đƣợc bài văn tả cảnh. Với kiểu bài tả cảnh, chúng ta có thể ứng dụng sơ đồ tư duy để kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo của các em,qua đó tiết dạy thêm hiệu quả, sinh động.

Tương tự, trong bài “C ă ( V 5- 12 trang 119) 3 ậ :

B ậ 1: Đ “H A C ì ở â k ă

Hạng A Cháng

N ì â ì â H A C ề ắ :

- A C ộ ự ổ â í ú k k k ỏ ! Đ !

A C ậ M ổ ự ở ò ỏ ắ ắ â ắ ắ V ộ ẳ ộ

N ì H A C

A ồ â ắ â é k ỏ N â ù ộ A C [ ]

A C ắ x ộ “Mổ ! â ò ă ă …[ ]

S ự ề A C ề ự ò H ộ ò H ị ở ú B

Theo MA VĂN KHÁNG

Bài tập yêu cầu học sinh đọc bài văn và trả lời lần lƣợt các câu hỏi cuối bài nội dung bài tập trên, để hiểu đƣợc cấu tạo của bài văn thì học sinh phải phân biệt đƣợc các phần mở bài, thân bài và kết bài. Đây sẽ chính là cơ sở để giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành vẽ sơ đồ tƣ duy về nội dung bài văn hoặc dàn ý chi tiết của bài văn, với kiểu bài hình thành kiến thức này, việc sử dụng sơ đồ duy sẽ phát huy trí tưởng tượng, thêm phần thú vị, khoa học và dễ dàng hơn cho bài văn của các em. Sau đó, học sinh sẽ dễ dàng nắm được cấu tạo của bài văn tả người (phần ghi nhớ):

Bài văn thường có ba phần:

(1) Mở : Giới thiệu người định tả.

2) â :

a) Tả ngoại hình ( đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,…).

b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác…).

(3) K : Nêu cảm nghĩ về người được tả.

Trong chương trình Tập làm văn lớp 5, văn tả người là loại văn bản được dạy nhiều thứ hai sau văn tả cảnh. Chính vì vậy, học sinh cần đƣợc trau dồi, luyện tập nhiều, sau khi nắm được cấu tạo của bài văn tả người, giáo viên sẽ cho học sinh chuyển qua làm phần luyện tập:

B ập 2: Lậ ý ă mộ ì ( ú ý ữ é ổi bật về ngo ì í ì ộng c )

- Xác định yêu cầu: Lập ý chi ti t cho bài văn t mộ ì em (chú ý những nét nổi bật về ngo ì í ì ho ộng của người đó). Nội dung đề bài là tả một người trong gia đinh, học sinh có thể dựa vào gợi ý sau:

(1) Mở

Giới thiệu: Người trong gia đình em sẽ tả là ai? Lí do nào khiến em chọn tả người đó? (Hoặc: Em sẽ giới thiệu người trong gia đình mà em chọn tả như thế nào?).

(2) â a) Tả ngoại hình

- Người em tả trạc bao nhiêu tuổi? Tầm vóc người đó ra sao? (cao/ thấp/ vừa phải; nhỏ nhắn/ đậm đà/ cân đối,…). Cách ăn mặc thế nào? (gọn gàng/ giản dị/ đẹp mắt,…).

- Khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng, nụ cười,…của người đó có những nét gì nổi bật làm em dễ nhớ? (VD: khuôn mặt đầy đặn dễ mến; mái tóc buông xõa xuống hai vai; cặp mắt nâu dịu hiền; hàm răng trắng đều đặn; nụ cười tươi tắn,…).

b) Tả tính tình, hoạt động

- Lời nói, cử chỉ, thói quen của người em tả có những điểm gì làm em chú ý?

(VD: lời nói dịu dàng, không cáu gắt bao giờ; làm việc gì c ng nhẹ nhàng, cẩn thận, chu đáo; có thói quen dậy sớm đi bộ một vòng quanh công viên, thích vào bếp nấu nướng những món ăn đậm đà hương vị quê hương,…).

Thái độ và cách cư xử của người đó đối với em và những người khác ra sao?

(VD: ân cần hỏi han mỗi khi em đi học về; bảo ban nhẹ nhàng mỗi khi em mắc lỗi lầm hoặc làm việc gì chƣa chu đáo; vui vẻ, hòa nhã với bà con xóm giềng, đƣợc trẻ em trong xóm rất quý mến,…).

(3) K

Người em miêu tả đã để lại ấn tượng gì sâu sắc đối với em (hoặc có ảnh hưởng gì đối với em trong cuộc sống; có vai trò như thế nào trong gia đình em?).

Để lập đƣợc một dàn ý chi tiết cho đề bài này, học sinh cần phải nắm thật vững cấu tạo của bài văn tả người, từ đó vạch ra các chi tiết nhỏ để tạo thành một dàn ý cụ thể nhất. Trong bài này, giáo viên có thể đƣa ra một dàn ý gợi ý bằng cách áp dụng sơ đồ tư duy vào bài học nhằm gây hứng thú, kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo của các em, qua đó tiết học sẽ trở nên hấp dẫn, sinh động hơn.

Vậy theo chúng tôi nhận xét thì có thể lấy bài C ă (Tuần 1 trang 11) và bài C ă (Tuần 12 trang 119) để sử dụng sự hỗ trợ của sơ đồ tƣ duy nhằm tạo không khí mới và nâng cao hiệu quả giờ dạy học.

Một phần của tài liệu Sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học phân môn tập làm văn ở lớp 5 (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)