Chương 3: THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN CÓ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 5
3.2. Thiết kế giáo án có sử dụng sơ đồ tƣ duy để dạy học phân môn Tập làm văn ở lớp
3.2.1. Thiết kế giáo án có sử dụng sơ đồ tƣ duy cho loại bài hình thành kiến thức
Tiết 1
Bài : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH (Tuần 1- Tiếng Việt 5 ,tập 1, trang 11) I. Mục tiêu bài học
Nắm đươc cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh.
Chỉ rõ đƣợc 3 phần của bài Nắ
- Biết phân tích cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh cụ thể.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
- Học sinh có thái độ học tập, yêu thích môn học.
II. Nội dung chính của bài
- Nắm đƣợc cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài H ê H Q ù Nắ
- Biết nhận xét và phân tích cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh cụ thể.
III. Chuẩn bị
Chúng tôi sẽ thiết kế sơ đồ tƣ duy cho phần dạy bài mới và củng cố bài học.
Trong bài C u t ă c nh, chúng tôi thiết kế sơ đồ tƣ duy cho cả ba phần :nhận xét, ghi nhớ và luyện tập.
1. Sơ đồ tư duy bài Hoàng hôn trên sông hương - Máy tính, phần mềm iMindMap 7.
- Lựa chọn, xác định nội dung:
a) Xác định kiến thức trọng tâm (chủ đề trung tâm/ từ khoá) đó là : H ê H
b) Xác định các mối liên hệ giữa từ khoá và các nhánh (các ý phụ).
- Ý cấp 1: Mở bài (nhánh 1); Thân bài (nhánh 2); Kết bài (nhánh 3).
- Ý cấp 2 :
+ Mở bài: sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.
+ Thân bài : màu sắc của sông Hương từ hoàng hôn đến lúc tối hẳn (nhánh 1);
hoạt động của con người từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn (nhánh 2).
+ Kết bài: Tình cảm của tác giả đối với quê hương.
- Ý cấp 3 :
- màu sắc của sông Hương từ hoàng hôn đến lúc tối hẳn: đen sẫm (nhánh 1);
ngọc lam(nhánh 2); mơ hồng (nhánh 3).
2. Sơ đồ tƣ duy bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Máy tính, phần mềm iMindMap 7.
- Lựa chọn, xác định nội dung:
a) Xác định kiến thức trọng tâm (chủ đề trung tâm/ từ khoá) đó là : Q ù
b) Xác định các mối liên hệ giữa từ khoá và các nhánh (các ý phụ).
- Ý cấp 1: Mở bài (nhánh 1); Thân bài (nhánh 2); Kết bài (nhánh 3).
- Ý cấp 2 :
+ Mở bài: màu vàng bao trùm làng quê ngày mùa.
+ Thân bài : Tả màu vàng khác nhau của cảnh vật (nhánh 1); Tả thời thiết, con người (nhánh 2).
+ Kết bài: Tình cảm của tác giả gửi tới quê hương.
- Ý cấp 3 :
+ Tả màu vàng khác nhau của cảnh vật: lúa- vàng xộm (nhánh 1); nắng- vàng hoe (nhánh 2); quả xoan- vàng lịm(nhánh 3); lá mít- vàng ối (nhánh 4); đu đủ, lá sắn- vàng tươi (nhánh 5); bụi mía- vàng xọng (nhánh 6); rơm thóc- vàng giòn (nhánh 7); con gà, con chó- vàng mƣợt (nhánh 8); mái nhà- vàng mới (nhánh 9).
+ Tả thời tiết, con người: ngày không nắng, không mưa (nhánh 1); con người lao động mải miết (nhánh 2).
3. Sơ đồ tƣ duy cho phần Ghi nhớ - Máy tính, phần mềm iMindMap 7.
- Lựa chọn, xác định nội dung:
a) Xác định kiến thức trọng tâm (chủ đề trung tâm/ từ khoá) đó là : C ă
b) Xác định các mối liên hệ giữa từ khoá và các nhánh (các ý phụ).
- Ý cấp 1: Mở bài (nhánh 1); Thân bài (nhánh 2); Kết bài (nhánh 3).
- Ý cấp 2 :
+ Mở bài: giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả
+ Thân bài : Tả từng phần của cảnh(nhánh 1); Sự thay đổi của cảnh theo thời gian (nhánh 2)
+ Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ.
4. Sơ đồ tƣ duy bài Nắng trƣa
- Máy tính, phần mềm iMindMap 7.
- Lựa chọn, xác định nội dung:
a) Xác định kiến thức trọng tâm (chủ đề trung tâm/ từ khoá) đó là : Nắ
b) Xác định các mối liên hệ giữa từ khoá và các nhánh (các ý phụ).
- Ý cấp 1: Mở bài (nhánh 1); Thân bài (nhánh 2); Kết bài (nhánh 3).
- Ý cấp 2 :
+ Mở bài: Đoạn 1.
+ Thân bài : Đoạn 2 (nhánh 1); Đoạn 3 (nhánh 2); Đoạn 4 (nhánh 3);
Đoạn 5(nhánh 4).
+ Kết bài: Đoạn 6.
Ý cấp 3 :
- Đoạn 1: giới thiệu về nắng trƣa.
- Đoạn 2: tả hơi nước bốc lên trong nắng.
- Đoạn 3: tiếng võng và câu hát ru.
- Đoạn 4: tả con vật và cây cối.
- Đoạn 5: hình ảnh người mẹ.
- Đoạn 6: cảm nghĩ về mẹ.
I. Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong bài
- Giáo viên vừa giảng bài trên lớp vừa trình bày ồ uy để trình bày bài giảng trên bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự lập ồ
- Giáo viên chia học sinh ra thành các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm lập ồ duy.
II. Thiết kế sơ đồ tƣ duy vào dạy và học
Ngay từ tiết Tập làm văn đầu tiên, các em sẽ tập nhận biết cấu tạo bài văn tả cảnh và đƣợc làm quen với sơ đồ tƣ duy.
Cách tiến hành: Dùng sơ đồ tƣ duy khái quát kiến thức về cấu tạo bài văn tả cảnh
Hoạt động 1: Nhận xét
B ậ 1: Đ ì ở â k ă “H ê H
Bước 1:Hình thành kiến thức
G ê cho p â í mẫu: Bài “Hoàng hôn trên sông Hương”
(Theo H ng P N c ng) và hoạt động nhóm đôi để rút ra đƣợc cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh, chức năng của từng phần và trình tự miêu tả cảnh theo thời gian.
Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra được cấu trúc của bài văn tả cảnh và thể hiện kiến thức bằng sơ đồ tƣ duy
Ch ẩn bị
- Dụng cụ: giấy trắng A4, bút màu.
- Phương hướng: Xác định chủ đề chính của sơ đồ là “Hoàng hôn trên sông Hương”.
H nh theo :
Học sinh lập sơ đồ tƣ duy với câu hỏi gợi ý của GV:
- Căn cứ vào các dấu chấm xuống dòng, em biết bài văn gồm mấy đoạn? (ý cấp 1).
- Đoạn nào đƣợc gọi là mở bài? Đoạn nào đƣợc gọi là thân bài? Đoạn nào đƣợc gọi là kết bài? (ý cấp 2).
- Nêu nội dung của từng đoạn (ý cấp 3).
- Giáo viên lưu ý các em về màu sắc, tính phân bậc của sơ đồ, dùng m i tên chỉ sự gắn kết ý này với ý kia, hoặc đánh số thứ tự, vẽ các đường bao quát gom ý.
Đại diện của 4 nhóm học sinh lên thuyết minh về 4 sơ đồ tƣ duy mà nhóm mình đã thiết lập.
Học sinh nhận xét, thảo luận, chỉnh sửa để hoàn thiện ồ về cấu tạo bài văn tả cảnh. Giáo viên là người cố vấn giúp học hoàn chỉnh ồ .
Giáo viên tổng hợp ý từ ồ của 4 nhóm để hoàn thiện sơ đồ mà GV đã chuẩn bị cơ bản trên màn hình trình chiếu cho cả lớp (Hình 1). Mời học sinh lên trình bày một lần nữa về cấu tạo của bài H ê H .
Hình 1: Sơ đồ tư duy về cấu tạo bài “Hoàng hôn trên sông Hương”
B ậ 2: So sánh thứ tự miêu tả của bài H ê H với bài Quang ù ? Từ hai bài văn đó, rút ra nhận xét cấu tạo của bài văn tả cảnh.
Bước 1: Củng cố lại cấu tạo bài văn tả cảnh (hoạt động cá nhân)
Dựa vào sơ đồ tƣ duy đã thành lập ở bài tập 1, giáo viên mời học sinh nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
Học sinh đọc lại bài văn: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” (Tô Hoài) đã đƣợc học từ tiết Tập đọc trước.
Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh minh họa cấu tạo bài văn “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” bằng sơ đồ tƣ duy
Ch ẩn bị
Dụng cụ: giấy trắng A4, bút màu. Phương hướng: Xác định chủ đề chính của sơ đồ là
“Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.
H nh theo nh
Học sinh lập sơ đồ tƣ duy theo gợi ý của giáo viên:
- Bài Q ù nói về nội dung gì? ( giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng).
- Mở đầu tác giả giới thiệu bao quát đặc điểm gì của cảnh làng mạc ngày mùa? (giới thiệu bao quát màu vàng của cảnh vật).
- Phần thân bài tác giả miêu tả những gì? ( Tả màu vàng rất khác nhau của cảnh vật; Tả thời tiết con người).
Từ đó học sinh dễ dàng so sánh đƣợc thứ tự miêu tả trong hai bài văn này.
Đại diện của các nhóm lên thuyết minh về sơ đồ tƣ duy mà nhóm mình đã thiết lập.
Học sinh nhận xét, thảo luận, chỉnh sửa để hoàn thiện ồ về cấu tạo bài văn tả cảnh. Giáo viên là người cố vấn giúp học hoàn chỉnh ồ .
Giáo viên tổng hợp ý từ ồ của các nhóm để hoàn thiện sơ đồ mà GV đã chuẩn bị cơ bản trên màn hình trình chiếu cho cả lớp (Hình 2).
Dựa vào hai sơ đồ tƣ duy đã vẽ ra, học sinh dễ dàng so sánh đƣợc thứ tự miêu tả trong hai bài văn này, đó là: bài H ê H tả theo trình tự thời gian (từ lúc ắ đến k ê èn), bài Q ù tả theo từng phần của cảnh (các sự vật, thời tiết, con người).
Hình 2: Sơ đồ tƣ duy về cấu tạo bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
Hoạt động 2: Ghi nhớ
Từ đây học sinh sẽ nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh (nội dung của phần ghi nhớ), giáo viên cho học sinh xem sơ đồ tƣ duy đã chuẩn bị sẵn trên màn hình (Hình 3) để giúp các em khái quát đƣợc vấn đề, từ đó nắm đƣợc cấu tạo của bài văn tả cảnh.
Hình 3: Sơ đồ tƣ duy cấu tạo văn tả cảnh
Hoạt động 3: Luyện tập
N ậ xé ă Nắ
Bước 1: Củng cố lại cấu tạo bài văn tả cảnh và trả lời câu hỏi (hoạt động cá nhân) Dựa vào sơ đồ tƣ duy ở hình 3, giáo viên mời học sinh nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
Học sinh đọc lại bài văn: “Nắng trƣa” (Băng Sơn) và nêu yêu cầu của bài tập.
+ Bài tập yêu cầu gì? ( xác định mở bài, thân bài, kết bài và nội dung từng phần của đoạn văn).
+ Bài Nắ có mấy đoạn? ( bài văn có 6 đoạn).
+ Câu văn nào là phần mở bài của đoạn văn? Phần này nêu nhận xét chung về cảnh gì? ( Đoạn 1: từ đầu đến ặ Phần này nhận xét chung về cảnh nắng trƣa) + Phần thân bài gồm những đoạn nào? Ý của từng đoạn nói gì?
(Đoạn 2: từ B ổ đến ê ã - Tả hơi đất trong nắng trƣa dữ dội.
Đoạn 3: từ ì x ắ đến ắ k é - Tiếng võng đƣa và câu hát ru em trong nắng trƣa.
Đoan 4: từ C đến ũ ặ - Cây cối và con vật trong nắng trƣa.
Đoạn 5: từ Ấ đến ử ộ x - Hình ảnh người mẹ trong nắng trƣa.
- Câu văn nào là phần kết bài? Phần này nêu cảm nghĩ về ai? Đó là kiểu bài mở rộng hay không mở rộng? ( Đoạn 6- câu cuối là phần kết bài, nêu cảm nghĩ về mẹ. Đó là kiểu bài mở rộng).
Bước 2: Giáo viên y ê u c ầ u học sinh minh họa cấu tạo bài văn “Nắng trưa”
bằng sơ đồ tƣ duy Ch ẩn bị
Dụng cụ: giấy trắng A4, bút màu. Phương hướng: Xác định chủ đề chính của sơ đồ là “Nắng trƣa”.
H nh theo â
Yêu cầu học sinh thiết lập sơ đồ tƣ duy thể hiện cấu tạo ba phần của bài văn, tương tự đã làm với bài H ê H và Q ù
Học sinh trình bày kết quả làm việc của mình, sau đó giáo viên tổng hợp ý từ ồ của các em, nhận xét và hoàn thiện sơ đồ mà giáo viên đã chuẩn bị cơ bản trên màn hình trình chiếu cho cả lớp (Hình 4).
Hình 4: Sơ đồ tƣ duy về cấu tạo bài văn Nắng trƣa B 2 :
Bài : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI (Tuần 12- Tiếng Việt 5 ,tập 1, trang 119) I. Mục tiêu bài học
- Nắm đươc cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả người.
- Biết phân tích cấu tạo của 1 bài văn tả người cụ thể và vận dụng để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia đình.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý, gắn bó với những người thân trong gia đình.
- Học sinh có thái độ học tập, yêu thích môn học.
II. Nội dung chính của bài
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả người.
- Lập dàn ý chi tiết về tả người thân trong gia đình. Nêu được hình dáng, tính tình và những hoạt động của đối tƣợng đƣợc tả.
III. Chuẩn bị
Chúng tôi sẽ thiết kế sơ đồ tƣ duy cho phần dạy bài mới và củng cố bài học.
Trong bài Cấu tạo bài văn tả người, chúng tôi thiết kế sơ đồ tư duy cho cả ba phần :nhận xét, ghi nhớ và luyện tập.
1. Sơ đồ tƣ duy bài Hạng A Cháng
- Máy tính, phần mềm iMindMap 7.
- Lựa chọn, xác định nội dung:
a) Xác định kiến thức trọng tâm (chủ đề trung tâm/ từ khoá) đó là : H A C
b) Xác định các mối liên hệ giữa từ khoá và các nhánh (các ý phụ).
- Ý cấp 1: Mở bài (nhánh 1); Thân bài (nhánh 2); Kết bài (nhánh 3).
- Ý cấp 2 :
+ Mở bài: giới thiệu Hạng A Cháng.
+ Thân bài : những điểm nổi bật.
+ Kết bài: ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng.
- Ý cấp 3 :
Những điểm nổi bật: thân hình (nhánh 1); tính tình(nhánh 2)
- Ý cấp 4 :
+ Thân hình: người vòng cung(nhánh 1); da đỏ như lim (nhánh 2); bắp tay, chân săn chắc (nhánh 3); vóc cao, vai rộng (nhánh 4).
+ Tính tình: cần cù (nhánh 1); say mê lao động (nhánh 2).
. 2. Sơ đồ tƣ duy cho phần Ghi nhớ
- Máy tính, phần mềm iMindMap 7.
- Lựa chọn, xác định nội dung:
a) Xác định kiến thức trọng tâm (chủ đề trung tâm/ từ khoá) đó là : C ă
b) Xác định các mối liên hệ giữa từ khoá và các nhánh (các ý phụ).
Ý cấp 1: Mở bài (nhánh 1); Thân bài (nhánh 2); Kết bài (nhánh 3).
- Ý cấp 2 :
+ Mở bài: giới thiệu người định tả
+ Thân bài : tả ngoại hình (nhánh 1); tả tính tình, hoạt động(nhánh 2) + Kết bài: cảm nghĩ về người được tả.
3. Sơ đồ tư duy dàn ý tả một người trong gia đình - Máy tính, phần mềm iMindMap 7.
- Lựa chọn, xác định nội dung:
a) Xác định kiến thức trọng tâm (chủ đề trung tâm/ từ khoá) đó là : ộ ì
b) Xác định các mối liên hệ giữa từ khoá và các nhánh (các ý phụ).
- Ý cấp 1: Mở bài (nhánh 1); Thân bài (nhánh 2); Kết bài (nhánh 3).
- Ý cấp 2 :
+ Mở bài: giới thiệu.
+ Thân bài : tả ngoại hình (nhánh 1); tả tính tình, hoạt động (nhánh 2) + Kết bài: người em yêu tả để lại cảm nghĩ gì sâu sắc?.
- Ý cấp 3 :
+ Giới thiệu: người em miêu tả là ai? (nhánh 1); lí do chọn người đó? (nhánh 2).
+ Tả ngoại hình: tuổi, tầm vóc, cách ăn mặc( nhánh 1); khuôn mặt, mái tóc, nụ cười (nhánh 2).
+ Tả tính tình, hoạt động: lời nói, cử chỉ, thói quen (nhánh 1); thái độ và cách
cƣ xử (nhánh 2).
IV. Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong bài
- Giáo viên vừa giảng bài trên lớp vừa trình bày ồ để trình bày bài giảng trên bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự lập ồ
- Giáo viên chia học sinh ra thành các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm lập ồ duy.
V. Thiết kế sơ đồ tƣ duy vào dạy và học
Học sinh tập nhận biết cấu tạo bài văn tả người và thực hành với phương pháp sơ đồ tư duy- một trong những phương pháp tối ưu nhằm kích thích sự sáng tạo của học sinh.
Cách tiến hành: Dùng sơ đồ tƣ duy khái quát kiến thức về cấu tạo bài văn tả người.
Hoạt động 1: Nhận xét
B ậ 1: Đ ă “H A C â ỏ Bước 1: Tìm hiểu bài văn Hạng A Cháng
- học sinh đọc bài văn Hạng A Cháng (Ma Văn Kháng).
- học sinh cùng tìm hiểu và trả lời lần lƣợt các câu hỏi theo gợi ý của giáo viên:
a) Phần mở bài là đoạn nào? (Đoạn 1- từ đầu đến !).
Mở bài cho biết tác giả giới thiệu người định tả bằng cách nào? (Giới thiệu người định tả - Hạng A Cháng – bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khỏe, đẹp của A Cháng.)
b) Phần thân bài gồm những đoạn nào? (Các đoạn 2, 3, 4, 5 – từ A Cháng đẹp người thật đến những bước ngắn, gấp gấp...)
Những đoạn nào tả ngo ì của A Cháng? (Các đoạn 2, 3, 4)
Ngoại hình của A Cháng có những điểm gì nổi bật? (Ngực nở ò ; da đỏ ; bắp tay chân rắ ắc g ; ộng; người ng thẳ cộ i trồng; khi đeo cày, trông ù ũ ộ ĩ ổ trận)
c) Qua đoạn văn miêu tả ho ộng của A Cháng (đoạn 5), em thấy A Cháng là người như thế nào? (Là người lao động rất khỏe, rất giỏi; cần cù, say mê lao động; tập trung cao độ đến mức ă ắm vào công việc.)
d) Phần k (câu cuối) nếu ý gì? (Sức lực tràn trề của Hạng A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng.)
Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh minh họa cấu tạo bài văn “Hạng A Cháng” bằng sơ đồ tƣ duy
Ch ẩn bị
Dụng cụ: giấy trắng A4, bút màu. Phương hướng: Xác định chủ đề chính của sơ đồ là “Hạng A Cháng”.
H nh theo nh
Học sinh lập sơ đồ tƣ duy theo gợi ý của giáo viên:
Căn cứ vào các dấu chấm xuống dòng, em biết bài văn gồm mấy đoạn? (ý cấp 1)
Đoạn nào đƣợc gọi là mở bài? Đoạn nào đƣợc gọi là thân bài? Đoạn nào đƣợc gọi là kết bài? (ý cấp 2).
Nêu nội dung của từng đoạn (ý cấp 3).
Giáo viên lưu ý các em về màu sắc, tính phân bậc của sơ đồ, dùng m i tên chỉ sự gắn kết ý này với ý kia, hoặc đánh số thứ tự, vẽ các đường bao quát gom ý.
Đại diện của bốn nhóm lên thuyết minh về sơ đồ tƣ duy mà nhóm mình đã thiết lập.
Học sinh nhận xét, thảo luận, chỉnh sửa để hoàn thiện ồ về cấu tạo bài Hạng A Cháng. Giáo viên là người cố vấn giúp học hoàn chỉnh ồ .
Giáo viên tổng hợp ý từ ồ của các nhóm để hoàn thiện sơ đồ mà GV đã chuẩn bị cơ bản trên màn hình trình chiếu cho cả lớp (Hình 5).
Hình 5: Sơ đồ tƣ duy về cấu tạo bài “Hạng A Cháng”
Hoạt động 2: Ghi nhớ
Từ đây học sinh sẽ nêu cấu tạo của bài văn tả người (nội dung của phần ghi nhớ), giáo viên cho học sinh xem sơ đồ tƣ duy đã chuẩn bị sẵn trên màn hình (Hình 6) để giúp các em khái quát được vấn đề, từ đó nắm được cấu tạo của bài văn tả người.
Hình 6: Sơ đồ tư duy cấu tạo văn tả người Hoạt động 3: Luyện tập
Lậ ý ă ộ ì ( ú ý ữ é ổ ậ ề ì í ì ộ )
Bước 1: Củng cố lại cấu tạo bài văn tả người và trả lời câu hỏi (hoạt động cá nhân)
Dựa vào sơ đồ tƣ duy ở hình 6, giáo viên mời học sinh nhắc lại cấu tạo bài văn tả người.
Học sinh đọc và phân tích đề bài. Trả lời các câu hỏi tìm hiểu đề bài: Đề ê c u l m gì? Lập d ý b i văn th ộc thể l i n o? Đ ê ì?.
Bước 2: Giáo viên y ê u c ầ u học sinh lập dàn ý bài văn tả người qua sơ đồ tư duy mẫu của giáo viên
Giáo viên đặt ra câu hỏi gợi ý giúp học sinh định hướng yêu cầu của bài tập:
(1) Mở
Giới thiệu: Người trong gia đình em sẽ tả là ai? Lí do nào khiến em chọn tả người đó? (Hoặc: Em sẽ giới thiệu người trong gia đình mà em chọn tả như thế nào?).
(2) â a) Tả ngoại hình
- Người em tả trạc bao nhiêu tuổi? Tầm vóc người đó ra sao? (cao/ thấp/ vừa phải; nhỏ nhắn/ đậm đà/ cân đối,…). Cách ăn mặc thế nào? (gọn gàng/ giản dị/ đẹp mắt,…).