Nhận xét về loại bài luyện tập thực hành

Một phần của tài liệu Sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học phân môn tập làm văn ở lớp 5 (Trang 32 - 37)

Chương 2: KHẢO SÁT CÁC DẠNG BÀI TẬP TẬP LÀM VĂN TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT 5

2.4.2. Nhận xét về loại bài luyện tập thực hành

Theo kết quả khảo sát, hệ thống bài tập Tập làm văn về ậ ự tập trung phân bố đều ở Sách giáo khoa Tiếng việt 5 tập 1 và tập 2, với số lƣợng là 59/62 bài, chiếm tỉ lệ tương đối cao là 95,2%. Trong đó:

- Tiếng Việt 5 tập 1 có 29/59 bài luyện tập thực hành, chiếm tỉ lệ 49,2%.

- Tiếng Việt 5 tập 2 có 30/59 bài luyện tập thực hành, chiếm ti lệ 50,8%.

Trong loại bài luyện tập thực hành, loại văn đƣợc thực hành nhiều nhất chính là văn miêu tả (41/ 59 bài, chiếm tỉ lệ cao là 69,5%), trong đó:

- Miêu tả đồ vật (Ôn tập) có 4 bài.

- Miêu tả cây cối (Ôn tập) có 3 bài.

- Miêu tả con vật (Ôn tập) có 3 bài.

- Miêu tả cảnh có 17 bài.

- Miêu tả người có 14 bài.

Còn các văn bản khác chỉ chiếm 16/ 59 bài.

Việc xây dựng dàn ý trước khi tạo lập một văn bản thuộc thể loại miêu tả là

một yêu cầu tiên quyết đối, song không dễ thực hiên đối với đa số học sinh. Vậy nên, trong những kiểu bài Tập làm văn trên thì chúng tôi thấy loại văn miêu tả là có thể ứng dụng sơ đồ tư duy vào việc sắp xếp ý tưởng, tăng nguồn cảm hứng sáng tạo của các em, loại văn này giúp học sinh mới lập đƣợc các dàn ý chi tiết bằng sơ đồ tƣ duy, kích thích trí tưởng tượng và sáng tạo của các em, qua đó nhằm chuẩn bị cho bài viết tập làm văn các tiết sau đó sao cho hiệu quả, từ đó nâng cao chất lƣợng dạy và học.

Ở phần ậ ự học sinh được thực hành tả cảnh, tả người qua những đề bài mở; trong đó, đối tƣợng miêu tả rất gần g i với các em, phát huy vốn sống, vốn hiểu biết của các em.

Trong bài “L ậ ( V 5 - 6 62 ậ 1) có bài tập sau:

Dự k ì ã ậ ý ă ê ộ ( ộ ù ể ộ ò ộ ộ ồ )

- Xác định yêu cầu: Dựa vào kết quả quan sát, em lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước đã chọn (về một vùng biển hay một dòng sông/ dòng kênh, một con suối, một hồ nước/ đầm nước…).

- Nội dung của bài tập là tả cảnh sông nước nơi các em sinh sống. Học sinh có thể quan sát và lập nên dàn ý chi tiết nhƣ sau:

a) Mở : Giới thiệu bao quát về cảnh sông nước sẽ tả (cảnh gì, ở đâu, vào buổi nào).

b) â :

Tả sự thay đổi của cảnh sông nước theo thời gian (sáng, trưa, chiều); hoặc căn cứ vào cảnh vật cụ thể để chia ra từng phần của cảnh rồi lần lƣợt tìm ý, sắp xếp ý cho phần thân bài.

(tả cảnh một dòng sông):

+ Sông chảy thẳng hay quanh co uốn lƣợn? Dòng sông rộng, hẹp ra sao?

+ Nước sông nhiều hay ít? Màu sắc, đặc điểm của nước sông thế nào? Sông chảy chậm hay nhanh (chảy lững lờ hay chảy xiết…)?

+ Trên mặt sông có những hình ảnh gì nổi bật (nếu có)?

+ Cảnh hai bên bờ sông có những nét gì làm em chú ý (về âm thanh, màu sắc,…)? (VD: cây cối, đồng bãi, con đê,… bến sông, bến đò, cây đa, quán nước, bè gỗ/

tre/ nứa, người hoạt động ở bến sông,…).

c) K : Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ về cảnh sông nước đã tả (hoặc những liên tưởng gợi ra từ cảnh sông nước quê hương).

Tương tự, trong bài “Ô ậ ề ồ ậ ( V 5 - 24 63 ậ 2), các em có thể trình bày dàn ý với sự hỗ trợ của sơ đồ tƣ duy nhƣ sau:

B ậ 1: Đ ă “C ì ở â k Nê ộ í ừ

a) Bài văn gồm 3 phần:

- Mở là đoạn 1. Đây là cách ở ự . Tác giả giới thiệu ngay chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, một người bạn đồng hành quý báu.

- â gồm đoạn 2 và 3. Tác giả tả tỉ mỉ chiếc áo và cảm xúc của nhân vật khi mặc áo, đồng thời giải thích lai lịch chiếc áo.

- K là đoạn 4. Đây là k ở ộ Tác giả khẳng định giá trị thiêng liêng của chiếc áo, một kỉ vật vô giá.

b) Trong bài, tác giả dùng nhiều hình ảnh so sánh để tả chiếc áo và diễn tả cảm xúc khi nhân vật mặc áo:

- N ữ k â ề ặ k â . So sánh đường khâu tay với khâu máy, tác giả khẳng định tài khâu vá của bà mẹ. Chi tiết tạo ra sự so sánh này chính là chi tiết các m i kim khâu tay ề ặ .

- H k ẳ ắ â ộ . Cách so sánh này tiếp tục ca ngợi tài may vá của bà mẹ.

- C ổ ậ ễ

- M ò â ậ ự.

Hai hình ảnh so sánh trên miêu tả vẻ đẹp của chiếc áo. Đó là vẻ đẹp non tơ, dễ thương của chiếc cổ áo. Đó là vẻ đẹp cứng cỏi, mạnh mẽ khi thấy nó như â thật sự.

- Mặ ò ẽ ê ự ồ ự

- õ ộ í í .

Các hình ảnh so sánh trên diễn tả cảm xúc và niềm kiêu hãnh của tác giả khi mặc áo.

Bên cạnh đó, bài văn còn sử dụng các hình ảnh nhân hóa nhằm nhấn mạnh sự gần g i của đồ vật quý báu đối với con người:

- (C ) ộ ồ ý - C ă é k í ổ

Trong tiết tập làm văn trên, các bài tập đều này yêu cầu học sinh phải tìm cấu tạo của bài văn và lập dàn ý cho bài, sau khi học sinh đƣa ra các nhận xét sau 2 bài tập thì sẽ thấy rõ nội dung luôn thể hiện qua 3 phần : mở bài, thân bài và kết bài; đây sẽ

chính là cơ sở để giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành vẽ sơ đồ tƣ duy về nội dung bài văn hoặc dàn ý chi tiết của bài văn, với kiểu bài luyện tập thực hành thì sẽ có từ 2 đến 3 bài tập, việc sử dụng sơ đồ duy sẽ thường dùng cho bài tập lập dàn ý hoặc tìm cấu tạo của bài văn, qua đó tiết học sẽ thêm phần thú vị, khoa học và dễ dàng hơn cho bài văn của các em.

Theo chúng tôi nhận xét thì có thể lấy 7 bài trong sách Tiếng Việt 5 (Tập 1: 4 tiết; Tập 2: 3 tiết) để sử dụng sự hỗ trợ của sơ đồ tƣ duy nhằm tạo không khí mới và nâng cao hiệu quả giờ dạy học:

- L ê ậ (Tuần 3, trang 31, tập 1).

- L ậ (Tuần 4, trang 43, tập 1).

- L ậ (Tuần 6, trang 62, tập 1).

- L ậ (Tuần 15, trang 152, tập 1).

- Ô ậ ă kể (Tuần 22, trang 42, tập 2).

- Ô ậ ề ồ ậ (Tuần 24, trang 63, tập 2).

- Ô ậ ề ồ ậ (Tuần 24, trang 66, tập 2).

Với dàn ý đƣợc trình bày bằng sơ đồ tƣ duy, học sinh sẽ không lúng túng khi bắt tay vào viết bài c ng nhƣ trình bày miệng. Mặc dù đây thực chất c ng là lập dàn ý nhƣ các em đã từng làm, nhƣng với sơ đồ tƣ duy, tính mạch lạc, khoa học và hệ thống của bài làm sẽ thể hiện rõ hơn, những hình ảnh trực quan với màu sắc, đường nét, chữ viết sẽ tạo ấn tƣợng mạnh và hấp dẫn, lôi cuốn học sinh nhiều hơn. Việc làm này c ng phát huy tối đa khả năng sáng tạo của học sinh. Bởi vậy, khi chữa bài, học sinh sẽ tập trung chú ý, các em sẽ dễ học tập nhau hơn, từ đó việc luyện tập thực hành phân môn Tập làm văn mang lại niềm say mê, hứng khởi cho tất cả các đối tƣợng học sinh.

Tiểu kết

Qua khảo sát, thống kê các dạng bài tập Tập làm văn lớp 5, chúng tôi nhận thấy:

Sách Tiếng Việt 5 gồm có 62 bài Tập làm văn trải đều ở 2 học kì I và học kì II, trong đó loại bài hình thành kiến thức có 3/62 bài chiếm 4,8%; loại bài luyện tập thực hành có 59/62 bài chiếm 95,2%.

Những bài đƣợc chọn để vận dụng sơ đồ tƣ duy hầu hết thuộc thể loại văn miêu tả, việc xây dựng dàn ý trước khi tạo lập một văn bản thuộc thể loại miêu tả là một yêu cầu tiên quyết, song không dễ thực hiện đối với đa số học sinh. Vậy nên, trong những kiểu bài Tập làm văn trên thì chúng tôi thấy loại văn miêu tả là có thể ứng dụng sơ đồ tư duy vào việc sắp xếp ý tưởng, tăng nguồn cảm hứng sáng tạo của các em, loại văn này giúp học sinh mới lập đƣợc các dàn ý chi tiết bằng sơ đồ tƣ duy, kích thích trí tưởng tượng và sáng tạo của các em, qua đó nhằm chuẩn bị cho bài viết Tập làm văn các tiết sau đó sao cho hiệu quả, từ đó nâng cao chất lƣợng dạy và học. Những điều trên là cơ sở cho chúng tôi đi sâu nghiên cứu, thiết kế một số giáo án có sử dụng sơ đồ tƣ duy để dạy học phân môn Tập làm văn ở lớp 5.

Một phần của tài liệu Sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học phân môn tập làm văn ở lớp 5 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)