Thiết kế giáo án có sử dụng sơ đồ tƣ duy cho loại bài luyện tập thực hành 3.3. Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Tập làm văn lớp 5

Một phần của tài liệu Sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học phân môn tập làm văn ở lớp 5 (Trang 55 - 79)

Chương 3: THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN CÓ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 5

3.2. Thiết kế giáo án có sử dụng sơ đồ tƣ duy để dạy học phân môn Tập làm văn ở lớp

3.2.2. Thiết kế giáo án có sử dụng sơ đồ tƣ duy cho loại bài luyện tập thực hành 3.3. Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Tập làm văn lớp 5

Bài : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

(Tuần 3- Tiếng Việt 5 ,tập 1, trang 31) I. Mục tiêu bài học

- Nắm đƣợc cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.

- Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.

II. Nội dung chính của bài

- Học sinh biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cơn mƣa đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết cách lựa chọn những nét nổi bật để tả cơn mƣa.

III. Chuẩn bị

Chúng tôi sẽ thiết kế sơ đồ tƣ duy cho phần lập dàn ý trong bài tập 2: Lậ ý ă ê mộ

Sơ đồ tƣ duy dàn ý tả một cơn mƣa - M í n mềm iMindMap 7.

- Lựa ch x ịnh nội dung:

a) Xác định kiến thức trọng tâm (chủ đề trung tâm/ từ khoá) đó là :

b) Xác định các mối liên hệ giữa từ khoá và các nhánh (các ý phụ).

- Ý cấp 1: Mở bài (nhánh 1); Thân bài (nhánh 2); Kết bài (nhánh 3).

- Ý cấp 2 :

+ Mở bài: giới thiệu về cơn mƣa.

+ Thân bài : lúc sắp mƣa (nhánh 1); bắt đầu mƣa (nhánh 2); trong lúc mƣa (nhánh 3); kết thúc mƣa (nhánh 4).

+ Kết bài: cảm nghĩ về cơn mƣa.

- Ý cấp 3 :

+ lúc đầu mƣa:trời đang mát thì tối sầm (nhánh 1); cảm giác mát lạnh (nhánh 2).

+ bắt đầu mƣa: mƣa đến nhanh, nghe tiếng ào ào (nhánh 1); không khí mát mẻ, dễ chịu (nhánh 2).

+ trong lúc mưa : đường phố ngập nước(nhánh 1); nhà cửa bị màn mưa bao phủ (nhánh 2).

+ mưa kết thúc: mưa dừng đột ngột (nhánh 1); bầu trời sáng dần, con người bắt đầu nhộn nhịp (nhánh 2).

IV. Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong bài - Giáo viên yêu cầu học sinh tự lập V. Thiết kế sơ đồ tƣ duy vào dạy và học

Giáo viên đƣa ra một sơ đồ tƣ duy về dàn ý bài tả một cơn mƣa.

Bước 1: Củng cố lại cấu tạo bài văn tả cảnh và trả lời câu hỏi (hoạt động cá nhân) Giáo viên mời học sinh nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.

Học sinh đọc và phân tích đề bài. Trả lời các câu hỏi tìm hiểu đề bài: Đề ê c u l m gì? Lập d ý b i văn th ộc thể l i n o? Đ ê ì?.

Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư duy cho dàn ý tả một cơn mưa Ch ẩn bị

Dụng cụ: giấy trắng A4, bút màu.

Phương hướng: Xác định chủ đề chính của sơ đồ có thể là “Tả một cơn mưa”

H nh theo â

Học sinh lập sơ đồ tƣ duy theo gợi ý của giáo viên:

a) Mở bài: giới thiệu về cơn mƣa sẽ tả b) Thân bài:

- Lúc sắp mƣa cảnh vật xung quanh em (bầu trời, nắng, gió, chim chóc...) có những dấu hiệu gì khác thường?

- Lúc cơn mưa bắt đầu diễn ra, những giọt nước rơi xuống ra sao? Không khí lúc đó thế nào?..

- Trong lúc mưa, cảnh vật (cây cối, đường xá, nhà cửa,..), âm thanh( tiếng mưa rơi, gió thổi, nước chảy) có những điểm gì nổi bật?

- Cơn mưa kết thúc như thế nào? Cảnh vật và con người sau cơn mưa?

c) Kết bài: cơn mƣa đem lại cho em cảm giác thế nào?

Sau khi thiết lập xong sơ đồ tư duy của mình, học sinh lên thuyết minh trước lớp.

Học sinh nhận xét, thảo luận, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tƣ duy về tả một cơn mưa. Giáo viên là người cố vấn giúp học sinh hoàn chỉnh sơ đồ tư duy.

Trong quá trình học sinh báo cáo, giáo viên gợi ý mở rộng thêm về ý tưởng, từ ngữ diễn đạt. Hoàn thiện sơ đồ tƣ duy mà giáo viên đã chuẩn bị cơ bản, bổ sung ý kiến của học sinh vào sơ đồ trình chiếu (Hình 9), mời học sinh lên trình bày một lần nữa về cấu tạo của bài văn tả cảnh.

Hình 9: sơ đồ tƣ duy dàn ý tả một cơn mƣa B 4:

Bài : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Tuần 4- Tiếng Việt 5 ,tập 1, trang 43) I. Mục tiêu bài học

- Dựa vào dàn ý viết đƣợc một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.

- Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.

II. Nội dung chính của bài

- Học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết cách lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường.

III. Chuẩn bị

Chúng tôi sẽ thiết kế sơ đồ tƣ duy cho phần lập dàn ý trong bài tập 1.

Sơ đồ tư duy dàn ý tả ngôi trường - Máy tính, phần mềm iMindMap 7.

- Lựa chọn, xác định nội dung:

a) Xác định kiến thức trọng tâm (chủ đề trung tâm/ từ khoá) đó là :

b) Xác định các mối liên hệ giữa từ khoá và các nhánh (các ý phụ).

- Ý cấp 1: Mở bài (nhánh 1); Thân bài (nhánh 2); Kết bài (nhánh 3).

- Ý cấp 2 :

+ Mở bài: giới thiệu về ngôi trường.

+ Thân bài : cảnh bên ngoài trường (nhánh 1); cảnh bên trong khu trường (nhánh 2).

+ Kết bài: cảm nghĩ về ngôi trường thân yêu.

- Ý cấp 3 :

+ giới thiệu về ngôi trường: nằm ở vị trí nào? (nhánh 1); đặc điểm nổi bật (nhánh 2)

+ cảnh bên ngoài trường: lối đi vào thế nào? (nhánh 1); cổng trường, biển trường (nhánh 2)

+ cảnh bên trong khu trường: sân trường rộng hay hẹp (nhánh 1); cây cối, khung cảnh có gì đặc biệt (nhánh 2); các lớp học đƣợc bố trí ra sao (nhánh 3); các khu vực khác nhƣ thế nào? (nhánh 4).

IV. Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong bài

- Giáo viên vừa giảng bài trên lớp vừa trình bày để trình bày bài giảng trên bảng phụ hoặc máy chiếu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự lập V. Thiết kế sơ đồ tƣ duy vào dạy và học

Giáo viên đưa ra một sơ đồ tư duy về dàn ý bài tả ngôi trường.

Bước 1: Củng cố lại cấu tạo bài văn tả cảnh và trả lời câu hỏi (hoạt động cá nhân) Giáo viên mời học sinh nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.

Học sinh đọc và phân tích đề bài. Trả lời các câu hỏi tìm hiểu đề bài: Đề bài yêu cầu làm gì? Lập dàn ý bài văn thuộc thể loại nào? Đối tƣợng miêu tả là gì?.

Bước 2: Giáo viên y ê u c ầ u học sinh lập dàn ý bài văn tả ngôi trường em qua sơ đồ tƣ duy mẫu của giáo viên

- Xác định yêu cầu: Quan sát trường em. Từ những điều đã quan sát được, lập dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi trường.

- Giáo viên đặt ra câu hỏi gợi ý giúp học sinh định hướng yêu cầu của bài tập:

(1) Mở

Giới thiệu: Trường của em nằm ở vị trí nào? Đặc điểm nổi bật?

(2) â

a) Cảnh bên ngoài của trường:

- Lối đi vào có điểm gì nổi bật? Cổng trường thế nào?

- Hoạt động trước trường và thời điểm miêu tả b) Cảnh bên trong khu trường:

- Sân trường rộng hay hẹp? Cây cối thế nào?

- Khu vực lớp học đƣợc bố trí ra sao? Các khu vực khác có điểm gì đáng chú ý?

(3) K

Em có suy nghĩ gì về ngôi trường.

Để lập đƣợc một dàn ý chi tiết cho đề bài này, học sinh cần phải nắm thật vững cấu tạo của bài văn tả cảnh, từ đó vạch ra các chi tiết nhỏ để tạo thành một dàn ý cụ thể nhất.

H nh theo â

Yêu cầu học sinh lập sơ đồ tƣ duy dàn ý chi tiết bài văn với sự trợ giúp là gợi ý bằng sơ đồ tƣ duy (hình 10 ) của giáo viên trên màn hình trình chiếu nhƣ sau:

Hình 10: sơ đồ tư duy dàn ý tả ngôi trường

Dựa vào sơ đồ tƣ duy trên , học sinh hoàn thiện dàn ý chi tiết của mình theo cá nhân.

Bước 3: Học sinh minh họa dàn ý bằng sơ đồ tư duy Chuẩn bị

Dụng cụ: giấy trắng A4, bút màu.

Phương hướng: Xác định chủ đề chính của sơ đồ có thể là “Trường Phú Đổng”, “Trường Huỳnh Ngọc Huệ”...

H nh theo â

Học sinh lập sơ đồ tƣ duy theo gợi ý ở hình 9 của giáo viên:

Sau khi thiết lập xong sơ đồ tư duy của mình, học sinh lên thuyết minh trước lớp.

Học sinh nhận xét, thảo luận, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tƣ duy về tả ngôi trường. Giáo viên là người cố vấn giúp học sinh hoàn chỉnh sơ đồ tư duy.

Trong quá trình học sinh báo cáo, giáo viên gợi ý mở rộng thêm về ý tưởng, từ ngữ diễn đạt. Hoàn thiện sơ đồ tƣ duy mà giáo viên đã chuẩn bị cơ bản, bổ sung ý kiến của học sinh vào sơ đồ trình chiếu (Hình 11), mời học sinh lên trình bày một lần nữa về cấu tạo của bài văn tả cảnh.

Hình 11: sơ đồ tư duy dàn ý tả trường Phù Đổng

B 5:

Bài : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Tuần 6- Tiếng Việt 5 ,tập 1, trang 62) I. Mục tiêu bài học

- Dựa vào dàn ý viết đƣợc một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.

- Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.

II. Nội dung chính của bài

- Học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước đủ 3 phần:

mở bài, thân bài, kết bài; biết cách lựa chọn những nét nổi bật để tả cảnh sông nước.

III. Chuẩn bị

- Chúng tôi sẽ thiết kế sơ đồ tƣ duy cho phần lập dàn ý trong bài tập 2: Dựa vào kết quả quan sát, em lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước đã chọn ( về một vùng biển hay một dòng sông / dòng kênh, một con suối, một hồ nước / đầm nước…)

Sơ đồ tư duy dàn ý tả một cảnh sông nước - Máy tính, phần mềm iMindMap 7.

- Lựa chọn, xác định nội dung:

a) Xác định kiến thức trọng tâm (chủ đề trung tâm/ từ khoá) đó là :

b) Xác định các mối liên hệ giữa từ khoá và các nhánh (các ý phụ).

- Ý cấp 1: Mở bài (nhánh 1); Thân bài (nhánh 2); Kết bài (nhánh 3).

- Ý cấp 2 :

+ Mở bài: giới thiệu về cảnh sông nước.

+ Thân bài : tả cảnh 1 con sông.

+ Kết bài: cảm nghĩ về cảnh sông nước quê hương.

- Ý cấp 3 :

+ giới thiệu về cảnh sông nước:cảnh gì? (nhánh 1); nước sông nhiều hay ít?

(nhánh 2);sông chảy chậm hay nhanh? (nhánh 3); màu sắc, đặc điểm của sông (nhánh 4); hình ảnh trên mặt sông (nhánh 5); cảnh 2 bên bờ sông (nhánh 6).

IV. Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong bài

- Giáo viên vừa giảng bài trên lớp vừa trình bày để trình bày bài giảng trên bảng phụ hoặc máy chiếu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự lập

V. Thiết kế sơ đồ tƣ duy vào dạy và học

- Giáo viên đưa ra một sơ đồ tư duy về dàn ý bài tả cảnh sông nước.

Bước 1: Củng cố lại cấu tạo bài văn tả cảnh và trả lời câu hỏi (hoạt động cá nhân) Giáo viên mời học sinh nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.

Học sinh đọc và phân tích đề bài. Trả lời các câu hỏi tìm hiểu đề bài: Đề bài yêu cầu làm gì? Lập dàn ý bài văn thuộc thể loại nào? Đối tƣợng miêu tả là gì?.

Bước 2: Giáo viên y ê u c ầ u học sinh lập dàn ý bài văn tả cảnh sông nước qua sơ đồ tƣ duy mẫu của giáo viên

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài theo gợi ý(dựa theo cấu tạo của bài văn tả cảnh):

a) Mở : Giới thiệu bao quát về cảnh sông nước sẽ tả (cảnh gì, ở đâu, vào buổi nào).

b) â :

Tả sự thay đổi của cảnh sông nước theo thời gian (sáng, trưa, chiều) ; hoặc căn cứ vào cảnh vật cụ thể để chia ra từng phần của cảnh rồi lần lƣợt tìm ý, sắp xếp ý cho phần thân bài.

(tả cảnh một dòng sông):

+ Sông chảy thẳng hay quanh co uốn lƣợn ? Dòng sông rộng, hẹp ra sao?

+ Nước sông nhiều hay ít? Màu sắc, đặc điểm của nước sông thế nào? Sông chảy chậm hay nhanh (chảy lững lờ hay chảy xiết…)?

+ Trên mặt sông có những hình ảnh gì nổi bật (nếu có)?

+ Cảnh hai bên bờ sông có những nét gì làm em chú ý (về âm thanh, màu sắc,…)? (VD: cây cối, đồng bãi, con đê,… bến sông, bến đò, cây đa, quán nước, bè gỗ/

tre/ nứa, người hoạt động ở bến sông,…).

c) K : Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ về cảnh sông nước đã tả (hoặc những liên tưởng gợi ra từ cảnh sông nước quê hương).

H nh theo â

Yêu cầu học sinh lập sơ đồ tƣ duy dàn ý chi tiết bài văn với sự trợ giúp là gợi ý bằng sơ đồ tƣ duy (hình 12 ) của giáo viên trên màn hình trình chiếu nhƣ sau:

Hình 12: sơ đồ tư duy dàn ý tả cảnh sông nước

Dựa vào sơ đồ tƣ duy trên , học sinh hoàn thiện dàn ý chi tiết của mình theo cá nhân.

Bước 3: Học sinh minh họa dàn ý bằng sơ đồ tư duy Ch ẩn bị

Dụng cụ: giấy trắng A4, bút màu.

Phương hướng: Xác định chủ đề chính của sơ đồ có thể là “Sông Lam quê em”, “Sông Hương quê em”...

H nh theo â

Học sinh lập sơ đồ tƣ duy theo gợi ý ở hình 9 của giáo viên:

Sau khi thiết lập xong sơ đồ tư duy của mình, học sinh lên thuyết minh trước lớp.

Học sinh nhận xét, thảo luận, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tƣ duy về tả ngôi trường. Giáo viên là người cố vấn giúp học sinh hoàn chỉnh sơ đồ tư duy.

Trong quá trình học sinh báo cáo, giáo viên gợi ý mở rộng thêm về ý tưởng, từ ngữ diễn đạt. Hoàn thiện sơ đồ tƣ duy mà giáo viên đã chuẩn bị cơ bản, bổ sung ý kiến của học sinh vào sơ đồ trình chiếu (Hình 13), mời học sinh lên trình bày một lần nữa về cấu tạo của bài văn tả cảnh.

Hình 13: sơ đồ tƣ duy dàn ý tả cảnh sông Lam B 6:

Bài : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tuần 15- Tiếng Việt 5 ,tập 1, trang 152) I. Mục tiêu bài học

- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người.

- Giáo dục học sinh lòng yêu quý trẻ nhỏ.

II. Nội dung chính của bài

- Học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một bạn nhỏ hay một em bé tập đi đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết cách lựa chọn những nét nổi bật để tả em bé hay bạn nhỏ đó.

III. Chuẩn bị

Chúng tôi sẽ thiết kế sơ đồ tƣ duy cho phần lập dàn ý trong bài tập 1: Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.

Sơ đồ tƣ duy dàn ý tả hoạt động của một em bé - Máy tính, phần mềm iMindMap 7.

- Lựa chọn, xác định nội dung:

a) Xác định kiến thức trọng tâm (chủ đề trung tâm/ từ khoá) đó là : é

b) Xác định các mối liên hệ giữa từ khoá và các nhánh (các ý phụ).

- Ý cấp 1: Mở bài (nhánh 1); Thân bài (nhánh 2); Kết bài (nhánh 3).

- Ý cấp 2 :

+ Mở bài: giới thiệu về em bé.

+ Thân bài : tả ngoại hình (nhánh 1); tả hoạt động (nhánh 2).

+ Kết bài: tình cảm của em đối với em bé.

- Ý cấp 3 :

+ giới thiệu về emm bé: tên gì? (nhánh 1);ở đâu? (nhánh 2); lí do tả em?

(nhánh 3)

+ tả ngoại hình: tuổi (nhánh 1); khuôn mặt (nhánh 2); mái tóc (nhánh 3); nụ cười (nhánh 4)

+ tả hoạt động: bé tập nói (nhánh 1); bé tập đi (nhánh 2); lúc đòi ăn (nhánh 3).

IV. Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong bài

- Giáo viên vừa giảng bài trên lớp vừa trình bày để trình bày bài giảng trên bảng phụ hoặc máy chiếu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự lập V. Thiết kế sơ đồ tƣ duy vào dạy và học

Giáo viên đƣa ra một sơ đồ tƣ duy về dàn ý bài tả hoạt động của em bé.

Bước 1: Củng cố lại cấu tạo bài văn tả người và trả lời câu hỏi (hoạt động cá nhân)

Giáo viên mời học sinh nhắc lại cấu tạo bài văn tả người.

Học sinh đọc và phân tích đề bài. Trả lời các câu hỏi tìm hiểu đề bài: Đề bài yêu cầu làm gì? Lập dàn ý bài văn thuộc thể loại nào? Đối tƣợng miêu tả là ai?.

Bước 2: Giáo viên y ê u c ầ u học sinh lập dàn ý bài văn tả hoạt động của em bé qua sơ đồ tƣ duy mẫu của giáo viên

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài theo gợi ý(dựa theo cấu tạo của bài văn tả cảnh):

a) Mở : Giới thiệu về em bé: tên là gì? ở đâu? Quan hệ với em thế nào?.

b) â :

- Tả ngoại hình: bạn nhỏ bao nhiêu tuổi? Tầm vóc ra sao? Ăn mặc thế nào?;

khuôn mặt, mái tóc, hàm răng, nụ cười...của em bé có nét gì nổi bật?

- Tả hoạt động:

+ hằng ngày, em bé thường làm những việc cụ thể như thế nào?

+ lời nói, cử chỉ, động tác của em bé khi làm từng việc cụ thể đó nhƣ thế nào?

c) K : Ý nghĩa của em bé đối với em.

H nh theo â

Yêu cầu học sinh lập sơ đồ tƣ duy dàn ý chi tiết bài văn với sự trợ giúp là gợi ý bằng sơ đồ tƣ duy (hình 14 ) của giáo viên trên màn hình trình chiếu nhƣ sau:

Hình 14: sơ đồ tƣ duy dàn ý tả hoạt động của em bé

Dựa vào sơ đồ tƣ duy trên , học sinh hoàn thiện dàn ý chi tiết của mình theo cá nhân.

Bước 3: Học sinh minh họa dàn ý bằng sơ đồ tư duy Ch ẩn bị

Dụng cụ: giấy trắng A4, bút màu.

Phương hướng: Xác định chủ đề chính của sơ đồ có thể là “Bé Bông”, “Nhóc Bon”...

H nh theo â

Học sinh lập sơ đồ tƣ duy theo gợi ý ở hình 14 của giáo viên:

Sau khi thiết lập xong sơ đồ tư duy của mình, học sinh lên thuyết minh trước lớp.

Học sinh nhận xét, thảo luận, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tƣ duy về tả ngôi trường. Giáo viên là người cố vấn giúp học sinh hoàn chỉnh sơ đồ tư duy.

Trong quá trình học sinh báo cáo, giáo viên gợi ý mở rộng thêm về ý tưởng, từ ngữ diễn đạt. Hoàn thiện sơ đồ tƣ duy mà giáo viên đã chuẩn bị cơ bản, bổ sung ý kiến của học sinh vào sơ đồ trình chiếu (Hình 15), mời học sinh lên trình bày một lần nữa về cấu tạo của bài văn tả người.

Một phần của tài liệu Sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học phân môn tập làm văn ở lớp 5 (Trang 55 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)