N ội dung quản lý nhà nước đối với DNVVN

Một phần của tài liệu Tăng ường hiệu lực của công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận hai bà trưng (Trang 22 - 28)

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI

1.7. N ội dung quản lý nhà nước đối với DNVVN

Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nói chung, đối với DNVVN nói riêng là một trong những chức năng hết sức quan trọng của nhà nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của doanh nghiệp và định hướng hoạt động của các

Nguyễn Hoành Dũng - Quản trị kinh doanh 2011A

21

doanh nghiệp nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo doanh nghiệp hoạt động đúng pháp luật.

Để thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các DNVVN, nhà nước thường sử dụng nhiều công cụ khác nhau, trong đó việc ban hành các văn bản pháp luật, hướng dẫn v ổ chức thực hiện các quy định của pháp luật và t à nhiều chính sách khác.

Nội dung quản lý nhà nước với DNVVN bao gồm các vấn đề sau:

- Quản lý đăng ký kinh doanh.

Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp là nhằm thực hiện đúng quyền tự do kinh doanh hợp pháp của mọi công dân trong xã hội theo các quy định của pháp luật, qua đó huy động các tiềm năng, nguồn lực đầu tư cho quá trình phát triển của địa phương.

Do vậy, việc tiếp tục hoàn thiện cơ chế, thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp theo hướng đơn giản nhưng chặt chẽ v ạo khả năng kiểm à t tra, giám sát của nhà nước là yêu cầu cấp thiết hiện nay. Đồng thời, việc hướng dẫn cho các đối tượng có nhu cầu đầu tư thành lập doanh nghiệp về các điều kiện thành lập cũng như một số nội dung tổ chức, điều hành doanh nghiệp của các cơ quan quản lý nhà nước sẽ góp phầ ạo điều kiện cho các n t DNVVN ra đời và hoạt động có hiệu quả.

- Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách, giải pháp cụ thể nhằm khuyến khích, hỗ trợ các DNVVN phát triển phù hợp với định hướng mục tiêu phát triển của địa phương trong từng giai đoạn phù hợp với đặc điểm của từng loại hình doanh nghiệp.

Hoạt động quản lý nhà nước với DNVVN không chỉ nhằm thực hiện mục đích riêng có của các cơ quan quản lý nhà nước mà còn thỏa mãn nhu cầu của DNVVN phát sinh trong quá trình hoạt động doanh ngh ệp, đó li à nhu cầu nâng cao khả năng tự điều chỉnh.

Nâng cao khả năng tự điều chỉnh là nhu cầu khách quan, cần thiết, xuất hiện trong tình huống năng lực hoạt động doanh nghiệp thấp hơn yêu cầu năng lực cần

Nguyễn Hoành Dũng - Quản trị kinh doanh 2011A

22

có để tranh thủ thời cơ kinh doanh hoặc giải tỏa các áp lực. Trong tình trạng đó, doanh nghiệp rất cần đến sự hỗ trợ từ bên ngoài, hoặc từ nhà nước, hoặc từ thị trường ngầm, từ các quan hệ kinh doanh, phi kinh doanh để nâng năng lực sản xuất, năng lực tự điều chỉnh. Nguồn hỗ trợ chắc chắn ổn định, an toàn và hiệu quả hơn cả chính là nguồn hỗ trợ nhà nước.

Do vậy việc nhà nước thực hiện các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, cũng chính để trước hết đáp ứng những nhu cầu thiết thực, trực tiếp liên quan đến nội dung phát triển doanh nghiệp. Mặt khác, hỗ trợ cũng là hoạt động cần thiết để các doanh nghiệp có đủ điều kiện năng lực thực hiện nội dung định hướng phát triển kinh tế của địa phương.

Như vậy, hoạt động khuyến khích, hỗ trợ của nhà nước với DNVVN một m à yêu cặt l ầu của hoạt động quản lý nhà nước nhằm t ực hiện các mục tiêu đề ra, h nhưng mặt khác cũng l ạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của à t DNVVN.

Hệ thống các chính sách khuyến khích, hỗ trợ DNVVN bao gồm:

+ Chính sách hỗ trợ về đất đai, mặt bằng sản xuất + Chính sách hỗ trợ về hạ tầng kỹ thuật cơ sở + Chính sách hỗ trợ về tài chính, tín dụng

+ Chính sách hỗ trợ cung cấp thông tin về kinh tế, thị trường, về đối tác bạn hàng trong và ngoài nước.

+ Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, bao gồm xây dựng ban hành, hướng dẫn v ổ chức thực hiệnà t các quy chế về đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý DNVVN.

+ Xây dựng và ban hành các quy chế về các lĩnh vực hoạt động hỗ trợ DNVVN của các cơ quan nhà nước, các hiệp hội, các trung tâm tư vấn…; Tạo điều kiện và khuyến khích thành l các trung tâm hập ỗ trợ DNVVN về các mặt như hỗ trợ pháp lý, công nghệ…

+ Xây dựng, ban hành và hướng dẫn thực hiện các quy chế về liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp.

Nguyễn Hoành Dũng - Quản trị kinh doanh 2011A

23

Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta rất chú trọng đến việc hỗ trợ và khuyến khích phát triển doanh nghiệp nói chung, DNVVN nói riêng nhằm khơi dậy mong muốn làm giàu đúng pháp luật của các tầng lớp dân cư, qua đó huy động v ử dụng à s có hiệu quả các nguồn lực đa dạng xã hội cho đầu tư phát triển. Đồng thời, khuyến khích và tạo điều kiện t ận lợi cho sự lihu ên kết các DNVVN với nhau, giữa DNVVN với các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn kinh tế nhằm phát huy mặt tích cực của mỗi loại hình doanh nghiệp tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã h ội.

- Tổ chức và thực hiện kiểm tra, thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật đối với các DNVVN.

Kiểm tra, thanh tra là hoạt động tất yếu của quản lý nhà nước. Kiểm tra, thanh tra đối với các DNVVN nhằm phát triển hệ thống DNVVN đúng định hướng.

Đối với các DNVVN, kiểm tra, thanh tra là cơ sở xác lập trật tự kỷ cương trong kinh doanh, đảm bảo môi trường kinh doanh, bình đẳng cho các doanh nghiệp, giúp các DNVVN đánh giá, phát hiện những nội dung không phù hợp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Đồng thời, kiểm tra, thanh tra cũng là cơ sở đánh giá kết quả thực hiện các nội dung định hướng, hỗ trợ DNVVN ở các giai đoạn, từ đó xác định các nội dung điều chỉnh cần thiết trong các nội dung quản lý.

Để thực hiện chức năng này, các cơ quan quản lý nhà nước ở các cấp chính quyền cần:

+ Theo dõi, tổng hợp tình hình hoạt động của các DNVVN qua đó phân tích nhận định đề xuất các biện pháp xử lý những vi phạm;

+ Xây dựng, hoàn chỉnh và công khai bộ thủ tục hành chính của các bộ ngành liên quan, tạo điều kiện thuận ợi cho hoạt động của doanh nghiệp, tránh hiện l tượng gây phiền hà, nhũng nhiễu;

+ Xây dựng và ban hành các quy định, quy chế về kiểm tra, thanh tra, quy chế về sự phối hợp của các ngành quản lý liên quan với các cơ quan chức năng v ổ à t chức thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật trong hoạt

Nguyễn Hoành Dũng - Quản trị kinh doanh 2011A

24

động kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời, xây dựng, ban hành các ch ài xế t ử lý các trường hợp DNVVN vi phạm các quy định của pháp luật trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

Từ thực t ạng vr à xu thế phát triển của nền kinh tế, từ những cơ hội, thách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với các doanh nghiệp ở nước ta, trong đó có các DNVVN thì việc tăng cường và nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước đối với DNVVN là một yêu cầu cấp thiết. Điều đó sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của các DNVVN phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương cũng như cả nước.

Nguyễn Hoành Dũng - Quản trị kinh doanh 2011A

25

TÓM TẮT CHƯƠNG I

Qua nghiên cứu sơ sở lý luận, hệ thống hóa các quy định hiện hành của Nhà nước về công tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nội dung Chương I đ ã trình bầy được khái quát các nội dung ềv khái niệm Doanh nghiệp, phân chia các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế ủa nước ta c theo quy định t Luại ật doanh nghiệp 2005. Nêu được khái niệm về DNVVN, phân tích các dấu hiệu đặc thù về ưu điểm và nhược điểm ủa loại h c ình DNVVN. Phân tích và ch õ ỉ r cơ sở thực tế và cơ sở lý luận về tính tất yếu khách quan của sự hình thành và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế. ới các đặc điểm thuận lợi ri V êng của mình, trong những năm qua các DNVVN có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế nhiều thành phần ở nước ta, đóng góp đáng kể trong sự phát triển chung của đất nước.

Trong chương I, tác giả cũng nêu lên được các nội dung liên quan đến ự s cần thiết của quản lý nhà nước đối với DNVVN. Tổng hợp, nêu ra các mục tiêu liên quan đến việc ản lý Nhà nước đối với DNVVN như: ản lý Nhà nước ằm mục qu qu nh tiêu đảm bảo thuận lợi, bình đẳng trong kinh doanh của DNVVN, đảm bảo sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc quản lý hoạt động kinh doanh, mục tiêu, và xử lý kịp thời những DNVVN trong quá trình hoạt động có hành vi vi phạm pháp luật… và khẳng định ề mặt cơ sởv pháp lý các nội dung liên quan đến việc ản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nói chung, đối với DNVVN nói riêng là qu một trong những chức năng hết sức quan trọng của nhà nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của doanh nghiệp và định hướng hoạt động của các doanh nghiệp nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo doanh nghiệp hoạt động đúng pháp luật.

Nguyễn Hoành Dũng - Quản trị kinh doanh 2011A

26 CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN

QUẬN HAI BÀ TRƯNG

Một phần của tài liệu Tăng ường hiệu lực của công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận hai bà trưng (Trang 22 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)