M ột số vấn đề khác

Một phần của tài liệu Tăng ường hiệu lực của công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận hai bà trưng (Trang 48 - 54)

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI

2.5.4. M ột số vấn đề khác

Từ thực tiễn cho thấy giữa hệ thống tổ chức quản lý nhà nước với các quy định trong luật pháp của nhà nước còn nhiều vấn đề không phù hợp với thực tiễn.

Những vấn đề về quản lý nhà nước đối với DNVVN trong kinh tế thị trường nói chung chủ yếu thông qua luật pháp và nhà nước đ ều tiết nền kinh tế thông qua i các chính sách kinh tế vĩ mô. Đối với nền kinh tế đang chuyển đổi từ kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, quản lý kinh tế của nhà nước có nhiều vấn đề đặt ra rất phức tạp, do Nhà nước vừa phải xây dựng hệ thống luật pháp để quản lý kinh tế, vừa phải giải quyết những vấn đề do lịch sử để lại mà nội dung của các bộ luật mới ban hành không thể bao quát hết. Thậm chí ngay trong các luật mới ban hành cũng còn nhiều đ ều bất i cập gây ra nhiều hạn chế trong quản lý nhà nước đối với hoạt động của nền kinh tế nói chung cũng như đối với từng khu vực nói riêng.

Ví dụ như, Luật đất đ đ được ban hai ã ành và có sửa đổi bổ sung nhưng vẫn còn một s iố đ ều chưa hợp lý đặc biệt đối với vấn đề quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất c các doanh nghiủa ệp. Hay như Luật thuế hiện hành còn nhiều bất cập, chưa thực sự là công cụ động viên, khuyến khích các doanh nghiệp, nuôi ưỡng nguồn thu, tạo d đ ều kiện cho các doanh nghiệp tái đầu tưi mở rộng và nâng cấp các mặt hoạt động, nâng cao tiềm lực tài chính mà vẫn còn nặng về thu v ận thu...à t

Do hạn chế của một số chính sách cũng như ệc triển khai chính sách chư vi a đồng bộ nên các DNVVN vẫn chư được hoa àn toàn bình đẳng với các thành phần kinh tế khác về đ ều kiện phát triển, đặc biệt li à việc tiếp cận những đ ều kiện ư đi u ãi

Nguyễn Hoành Dũng - Quản trị kinh doanh 2011A

47

đầu tư ự thiếu ổn định của các quy định v. S à việc thông tin thiếu kịp thời đ ạo tâm ã t lý ch a yên tâm ư đầu tư ủa khu vực kinh tế tư c nhân. H n nơ ữa, do số văn bản dưới luật quá nhiều, một số không phù hợp với thực tế hoặc chồng chéo, thiếu nhất quán, thiếu công khai rộng r đãi ã gây ra không ít khó kh n cho khu vă ực kinh tế tư nhân trong việc tiếp cận và thực hiện c ủ trươh ng, chính sách của Đảng và nhà nước.

Nguyễn Hoành Dũng - Quản trị kinh doanh 2011A

48

TÓM TẮT CHƯƠNG II

Với mục tiêu phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với các DNVVN trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, Trên cơ sở nghiên cứu thực tế các DNVVN trên địa bàn quận Hai Bà Trưng ề số lượng, quy mô, phân bố theo vị trí v địa lý, địa giới hành chính của các phường thuộc Quận, phân tích khái quát ết quả k hoạt động, nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước…trong chương 2 tác giả đã phân tích được khái quát, nêu ra được một bức tranh tổng thể về tình hình phát triển các DNVVN trên địa bàn quận Hai Bà Trưng.

à Trong chương 2, tác giả cũng đi sâu phân tích nội dung công tác quản lý nh nước đối với các doanh nghiệp vừa và nh . Kh ẳng định ệc quản lý nhà nước đối vi với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Hai Bà Trưng được thực hiện dựa theo quy định của luật pháp và các văn bản hướng dẫn thi hành luật pháp, các chủ trương, chính sách của Nhà nước nói chung cũng như của thành phố Hà N ội nói riêng. Trong đấy tập trung vào phân tích phản ánh hiện trạng công tác quản lý của cấp Quận và cấp Phường.

Trên cơ sở phân tích thực trạng, tác giả đã nêu ra 3 hạn chế cơ bản liên quan trực tiếp đến hiệu lực quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp vừa và nh trên địa bàn quận Hai Bà Trưng và phân tích, ch õ nhỉ r ững nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong quản lý nhà nước đối với DNVVN. Từ việc phân tích, ch õ ỉ r những nguyên nhân s àm tiẽ l ền đề cho việc đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với các doanh nghi p v ừa và nhỏ trên địa bàn quận Hai Bà Trưng.

Nguyễn Hoành Dũng - Quản trị kinh doanh 2011A

49 CHƯƠNG 3

QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĂT NG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TR NG Ư

Thực hiện chủ trương đổi mới do Đảng và Nhà n c ta ướ đề ra về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong những năm gần đâ ở Hy à Nội nói chung và trên địa bàn Quận Hai Bà Tr ng nói riêng, DNVVN có sư ự phát triển mạnh mẽ. Song song với quá trình , ph ng pháp và công cđó ươ ụ quản lý vĩ mô của Nhà nước cũng từng bước được đổi mới. Tuy nhiên, để tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước nói chung cũng như ủa chính quyền địa phươ c ng nói riêng ở Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề đang đặt ra và cần được nghiên cứu giải quyết. Trước khi trình bày một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với DNVVN trên địa bàn quận Hai Bà Tr ng, mư ục I được trình bày sau y đâ được xem như những c n că ứ lý luận và thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp và kiến nghị ở phần tiếp theo của đề tài.

3.1. Quan i , chđ ểm ức năng và vai trò về tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với DNVVN trên địa bàn qu . ận

3.1.1. Quan điểm về tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với DNVVN trên địa bàn quận: Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước ta có vai tr đặc biệt quan trọng. Đại hội Đại ò biểu toàn quốc lần thứ VIII đã ch õ: “Vỉ r ận dụng cơ chế thị trường đòi hỏi phải nâng cao năng lực quản lý ĩ mô của Nhv à nước, đồng thời xác lập đầy đủ chế độ tự chủ của các đơn vị sản xuất kinh doanh, nhằm phát huy tác động tích cực to lớn đi đô ới ngăi v n ngừa, hạn chế và khắc phục những mặt tiêu cực của thị trường”.

Quan điểm quản lý của Nhà nước được thể hiện trên các nội dung chủ yếu sau y: Nhà nđâ ước là người đại diện cho ý chí và quyền lợi của nhân dân, thay mặt nhân dân để quản lý nền kinh tế quốc dân nhằm đem lại cuộc sống ấm no, hạnh

Nguyễn Hoành Dũng - Quản trị kinh doanh 2011A

50

phúc cho nhân dân, bảo vệ mọi lợi ích chính đáng của nhân dân. Nhà nước đại diện cho nhân dân thực hiện quyền sở hữu đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân, đồng thời thực hiện quyền sở hữu trực tiếp đối với tài sản thuộc sở hữu Nhà nước. Nhà nước đại diện cho nhân dân mở rộng và giải quyết mọi quan hệ kinh tế với nước ngoài và các tổ chức kinh tế quốc tế. Nhà nước bảo đảm định hướng chính trị đối với sự phát triển kinh tế, bảo đảm cho nước ta phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

3.1.2. Chức năng quản lý nhà nước ủa chính quyền cấp Quận đối với c DNVVN trên địa bàn qu . ận

Chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế là những nhiệm vụ tổng quát mà Nhà nước phải thực hiện để phát huy vai trò và hiệu lực của mình.

Chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế được quy định bởi bản chất của Nhà nước, do yêu c cầu ủa nhiệm vụ chính trị, kinh tế - xã hội và do tình hình kinh t - xã ế hội của từng giai đ ạn lịch sử quy định. Nhận ro õ chức năng quản lý Nhà nước về kinh t à c sế l ơ ở khách quan để tổ chức hệ thống bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tế. Chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế bao gồm:

Một là, thực hiện ức năch ng tạo lập môi trường. Với chức năng này, bằng quyền lực và sức mạnh tổ chức của mình, Chính quyền cấp Quận tạo lập, ảo đảm b môi trường thuận lợi, bình đẳng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, bao gồm các môi trường chính trị, pháp luật, kinh tế, tâm lý, xã hội, kết cấu hạ tầng, thông tin ...

là những đ ều kiện cần thiết để giới kinh doanh yi ên tâm bỏ vốn kinh doanh và kinh doanh thuận lợi, góp phần phát triển kinh t có hiế ệu quả. Với chức năng này, Chính quyền có vai trò nh mư ột b đỡ giúp cho sản xuất, kinh doanh phát triển, đồng thời à bảo đảm các đ ều kiện tự do, bi ình đẳng trong kinh doanh. Nói cách khác là thực hi chện ức năng tạo ra các dịch vụ công về môi trường chính trị, pháp lý, an ninh, thủ tục quản lý, đ ều kiện kinh doanh, thông tin, an to i àn xã hội ... phục vụ cho xã hội. Trong cơ chế thị trường, muốn có một môi trường sản xuất, kinh doanh ổn định, cần phải có bàn tay của Nhà nước từ việc ban hành và bảo đảm thi hành pháp luật đến bảo đảm các đ ều kiệni và nguyên tắc cơ ản như b quyền sở hữu, tự do kinh

Nguyễn Hoành Dũng - Quản trị kinh doanh 2011A

51

doanh, xử lý tranh chấp theo pháp luật, bảo đảm một xã hội lành mạnh, có văn hoá...

Hai là, thực hiện ức năch ng định hướng và hướng dẫn phát triển kinh tế.

Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, nhà kinh doanh và các tổ chức kinh tế được quyền tự chủ kinh doanh nhưng họ không thể nắm được tình hình và xu hướng vận động của thị trường, do đó thường chạy theo thị trường một cách bị động, dễ thua lỗ, thất bại v đổ vỡ, gây thiệt hại chung cho ền kinh tế. Hơà n n nữa, Nhà nước còn phải định hướng nền kinh tế phát triển theo quỹ đạo và mục tiêu kinh t - xã hế ội đ được định ra. Do đóã , Chính quyền có chức năng định hướng phát triển kinh t à hế v ướng dẫn các nhà kinh doanh, các tổ chức kinh tế hoạt động hướng theo các mục tiêu chung c Thành ph thông qua ủa ố định hướng và hướng dẫn bằng các công cụ như chiến lược, quy hoạch, chính sách, kế hoạch, thông tin và các nguồn lực của Nhà nước.

Ba là, thực hiện ức năch ng tổ chức. Tổ chức là một chức năng quan trọng, thông qua thực hiện chức năng tổ chức, Chính quyền có nhiệm vụ sắp xếp, tổ chức lại các ại hlo ình doanh nghiệp, cơ cấu lại ngành nghề của các doanh nghiệp cho phù hợp với từng địa bàn cụ thể nhằm phát huy tối đa lợi thế về vị trí địa lý, về những nguồn lực là thế mạnh của địa bàn. y là nhĐâ ững công việc nhằm tạo nên c cơ ấu kinh tế hợp lý. Nhằm thực hiện định hướng phát triển kinh tế tại địa phương.

Bốn là, thực hiện ức năch ng iđ ều tiết. Khi đ ều hi ành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, Nhà nước vừa phải tuân thủ và vận dụng các quy luật khách quan, phát huy mặt tích cực của cơ chế thị trường, vừa can thiệp nhằm đ ều tiết, chi i phối thị trường hoạt động theo định hướng của Nhà nước, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển ổn định, công bằng và có hiệu quả Để đ ều tiết, Nh. i à nước sử dụng hàng loạt biện pháp bao gồm các chính sách, các đòn bẩy kinh tế, các công cụ tài chính, thuế, tín dụng...

Năm là, chức năng kiểm tra. Thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương trong hoạt động kinh tế, phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm pháp luật, sai phạm chính sách, bảo vệ tài sản quốc gia v ợi ích của à l

Nguyễn Hoành Dũng - Quản trị kinh doanh 2011A

52

nhân dân, từng bước thực hiện công bằng xã h ội. Để thực hiện chức năng quản lý kinh tế, Nhà nước cần một hệ thống tổ chức bộ máy q ản lý bao gồm các cơ quan u quyền lực, cơ quan chấp hành và cơ quan bảo vệ pháp luật. Về phương diện chính quyền, từ trung ương xuống địa phương hiện nay vẫn được tổ chức theo hệ thống chính quyền bốn cấp: Trung ương; tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, th ã và quị x ận; xã và phường. Mô hình tổ chức chính quyền địa phương được đ ều i chỉnh bởi Luật Tổ chức và hoạt động Hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân hiện hành.

Một phần của tài liệu Tăng ường hiệu lực của công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận hai bà trưng (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)