Đối với cấp Phường

Một phần của tài liệu Tăng ường hiệu lực của công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận hai bà trưng (Trang 38 - 72)

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI

2.3.2. Đối với cấp Phường

- Phối hợp với Chi Cục thuế xây dựng kế hoạch thu thuế v đô đốc thu thuế. à n Ph hối ợp với cán bộ Chi Cục thuế, Công an phường thực hiện công tác đô đốc thu n nộp thuế, tiến hành phân loại để xử lý các đối tượng dây dưa, chây ì nợ đọng thuế.

- Đôn đốc doanh nghiệp có trụ sở chính trên địa bàn nộp thông báo thời gian mở cửa tại trụ sở chính của doanh nghiệp; thực hiện các nghĩa vụ thông báo, báo cáo theo quy định của Luật Doanh nghiệp.

- Báo cáo Ủy ban nhân dân quận về việc doanh nghiệp vi phạm quy định về trụ sở, biển hiệu, doanh nghiệp có thông báo tạm ngừng hoạt động, giải thể hoặc bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mà vẫn hoạt động.

- Phối hợp xác minh, thông tin về doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn theo yêu cầu của UBND qu ận và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

- Kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm hành chính đối với doanh nghiệp vi phạm trong hoạt động kinh doanh theo phân cấp của Thành ph à theo thố v ẩm quyển.

- Phối hợp với UBND qu thận ực hiện ế hoạch kiểm tra doanh nghiệp v k à phối hợp với các cơ quan quản lý chuyên ngành tiến hành kiểm tra doanh nghiệp trên địa bàn theo đúng các quy định ủa Nhà nước. c

- Khi phát hiện doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh có hành vi vi phạm các quy định về ngành nghề kinh doanh, Chủ tịch UBND phường có trách nhiệm ực ệnth hi các nghĩa vụ theo phân cấp hoặc thông báo bằng văn bản cho cơ quan đăng ký kinh doanh biết về việc vi phạm đó kèm theo hồ sơ xác định vi phạm để có căn cứ yêu cầu doanh nghiệp đó bổ sung chứng chỉ hành nghề phù hợp hoặc yêu cầu ngừng kinh doanh ngành, nghề không đủ điều kiện.

2.4. Những hạn chế ề c v ông tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Hai Bà Trưng.

Qua khảo sát, nghiên c viứu ệc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước theo quy định của các Luật và các quy định của Thành phố về quản lý nhà

Nguyễn Hoành Dũng - Quản trị kinh doanh 2011A

37

nước đối với DNVVN trên địa bàn quận Hai Bà Tr ng phát hiư ện thấy còn nhiều hạn ch , cế ụ thể như sau:

Hạn chế 1: ệc quản lý đăVi ng ký kinh doanh của doanh nghiệp đang là một trong những khâu yếu nhất trong công tác quản lý.

Trong những năm qua, tuy Nhà nước đã có một số cải ến về công tác tổ ti chức, sắp xếp lại bộ máy, song dường như ẫn chư v a phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế thị trường. Hiện tượng vừa thừa cán bộ không đủ năng lực quản lý, nhưng lại vừa thiếu cán bộ có năng lực không chỉ là hiện tương của riêng địa phương nào.

Thậm chí có khi còn thiếu cả sự phân công cán bộ cụ thể làm nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với DNVVN v đóà là tình trạng chung ở nước ta cũng như ủa Quận Hai c Bà Tr ng hiư ện nay. Thực tế cho thấy, chính vì không quy định chặt chẽ việc xác minh những thông tin cụ thể của đối tượng xin đăng ký kinh doanh ã xuđ ất hiện tình trạng nhiều chủ thể kinh doanh, đặc biệt là doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh nh ng không hoư ạt động, hoặc kinh doanh không đúng địa đ ểm đăi ng ký, hoặc trường hợp xuất hiện một số “công ty ma”... và trong thực tế đã xuất hiện tình trạng có nhiều cơ ở không đủ đ ều kiện kinh doanh những lĩnh vực có đ ều kiện theo quy s i i định của pháp luật nhưng vẫn được kinh doanh. Đó chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng các số liệu mà các c quan quơ ản lý nhà nước nắm được thường không khớp, thậm chí vênh nhau rất nhiều như ố liệu báo cáo của cơ s quan thống kê, c quan thuơ ế, và chính quyền quận. Nguyên nhân c bơ ản của vấn đề này là việc phân công quản lý cho các cơ quan chức năng ch a phù h và thiư ợp ếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan thực hiện quản lý nhà nước về kinh tế trong hoạt động cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Đ ển hi ình là thiếu sự kiểm tra, giám sát thường xuyên của các cơ quan quản lý nhà nước. Các quy định của pháp luật ề chế độ “tiền đă v ng, hậu kiểm” đ ạo khe ã t hở cho nhiều chủ thể kinh doanh lách luật, qua mặt các cơ quan nhà nước. Ví dụ nh pháp luư ật quy định cơ quan thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghi chệp ủ yếu là chính quyền cấp quận như Phòng Tài chính - Kế

Nguyễn Hoành Dũng - Quản trị kinh doanh 2011A

38

hoạch , phòng Kinh tế có chức năng kiểm tra những thông tin về đối tượng kinh doanh trên địa bàn; Phòng Lao động, thương binh và xã hội kiểm tra việc thực hiện Luật Lao động và chế độ bảo hiểm xã hội... nhưng về cơ ản các Ph b òng chức năng này lại rất hạn chế về lực lượng cán bộ, công chức nên không có khả năng kiểm tra toàn bộ các đối tượng kinh doanh mà chỉ thực hiện kiểm tra một số lượng rất nhỏ trong t ng sổ ố các cơ ở kinh doanh tr s ên địa bàn. H n nơ ữa, việc xử lý những vi phạm của các cơ ở kinh doanh c s òn phức tạp và nhiều quy định chưa phù hợp. Chính quyền có chức năng kiểm tra, phát hiện những sai phạm nhưng không có quyền xử lý, mà chỉ xử lý những vi p ạm về mặt hh ành chính. Còn lại phải thông báo, đề nghị các c quan chơ ức năng khác, chủ yếu là c quan quơ ản lý ngành dọc quyết định. Và để xử lý các vi phạm thường phải là sự phối hợp của nhiều cơ quan để xác minh chính xác những biểu hiện vi phạm, có khi tốn nhiều kinh phí và thời gian chờ xử lý thường rất dài cho nên ã hđ ạn chế tác dụng ngăn chặn v ă đà r n e của pháp luật.

Hiện nay có nhiều doanh nghiệp không thực hiện đúng quy định về đăng ký trụ sở giao dịch, kê khai vốn thiếu chính xác, kinh doanh các ngành nghề không đúng với đăng ký.... nh ng hư ầu như ch a có c quan nào kiư ơ ểm tra và xử lý cụ thể.

Thậm chí không ai biết hiện có bao nhiêu doanh nghiệp vi phạm Luật doanh nghiệp.

Hiện tượng một số doanh nghiệp bỏ trốn, doanh nghiệp “ma”, doanh nghiệp không thực hiện đúng chế độ báo cáo tài chính ang là vđ ấn đề bức xúc mà các c quan ơ quản lý nhà nước không kiểm soát được. (Theo số liệu của Cục Thuế Hà Nội, hiện có rất nhiều doanh nghiệp có hiện tượng “bỏ trốn” khỏi địa chỉ đăng ký. N m 2012 ă trên địa bàn thành phố Hà Nội có 6.556 doanh nghiệp bỏ trốn mất tích; Trên địa bàn Quận Hai Bà Tr ng tính ư trong năm 2012 có 314 doanh nghiệp bỏ trốn mất tích, theo số liệu đăng ký thành lập mới mà Sở Kế hoạch v Đầu tưà Thành phố cung cấp thì có trên 6.012 doanh nghiệp, công ty t nhân, song sư ố liệu báo cáo của ngành thống kê thì chỉ có khoảng trên 5.200 n v ang hođơ ị đ ạt động trên địa bàn Quận Hai Bà Tr ng, còn theo sư ố liệu của ngành thuế thì chỉ có gần 5.000 doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế tại thời đ ểm ni ày.

Nguyễn Hoành Dũng - Quản trị kinh doanh 2011A

39

Hạn chế 2: Việc kiểm tra hoạt động của các Doanh nghi sau khi ã ệp đ được cấp đăng ký kinh doanh chưa đáp ứng được ững quy định ủa pháp luật.nh c

Theo quy định th đối với đối tượng lì à các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, cơ quan cấp đăng ký kinh doanh cho đối tượng này theo quy định của Chính phủ là Phòng ng ký kinh doanh thuĐă ộc Sở Kế hoạch v Đầu tưà nh ng ư việc xác minh những thông tin về đối tượng xin đăng ký kinh doanh lại do các cấp chính quyền quận, phường thực hiện và chỉ thực hiện xác minh khi có yêu cầu của Phòng Đăng ký kinh doanh Thành phố.

Cũng theo quy định của pháp luật, sau khi cấp đăng ký kinh doanh, Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch v đầu tưà phải thông tin cho các cơ quan quản lý nhà nước, nhưng vì nhiều lý do những thông tin đó đ ã không đến được những địa đ ểm cần đến. Do vậy, thực tế đi ã có hiện tượng nhiều doanh nghiệp đã được cấp đăng ký kinh doanh nh ng chính quyư ền cơ ở không hề biết. Đ ều đó s i cho thấy, sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước chưa chặt chẽ và thống nhất, ngay từ việc cung cấp những thông tin cơ ản nhất về đối tượng kinh doanh tr b ên địa bàn.

Việc kiểm tra các đơn vị kinh doanh trong việc thực hiện các quy định của nhà nước sau khi các cơ ở được cấp đă s ng ký kinh doanh còn tồn tại nhiều vấn đề.

Chính quyền Quận đến kiểm tra hoạt động của các đơn vị chủ yếu là cán bộ thuộc Cục Thuế hoặc Chi cục Thuế (Theo quy định của Quyết định số 29/2012/QĐ- UBND ngày 30 tháng 10 năm 2012 của UBND Thành phố Hà Nội thìHàng năm, UBND quận, huyện, thị xã có trách nhiệm lập kế hoạch kiểm tra doanh nghiệp và phối hợp với các cơ quan quản lý chuyên ngành tiến hành ki m tra doanh nghiể ệp trên địa bàn. Trước ngày 31/10 hàng năm, UBND các quận, huyện, thị xã xây dựng kế hoạch kiểm tra doanh nghiệp của năm sau và tiến hành kiểm tra ít nhất 5% số lượng doanh nghiệp trên địa bàn; Tiếp đến là Đội quản lý thị trường. Các Phòng chức năng thuộc Quận thực hiện chức năng kiểm tra hoạt động đối với các DNVVN cũng còn hạn chế, trên nhiều khía cạnh như: ký kết hợp đồng lao động v đảm bảo à các chế độ bảo hiểm cho người lao động, các quy định về vệ sinh môi trường, quy

Nguyễn Hoành Dũng - Quản trị kinh doanh 2011A

40

định về kinh doanh các ngành có iđ ều kiện. Hoặc số lượng các đơn vị được các phòng chuyên môn thuộc UBND quận kiểm tra hoạt động sau khi đăng ký kinh doanh còn rất ít. Theo báo cáo công tác hàng n m că ủa Phòng Lao động và th ng ươ binh xã hội th ả năì c m 2012 mới chỉ kiểm tra được khoảng 50 doanh nghiệp về việc thực hiện những quy định của Luật Lao động và Pháp lệnh về chế độ bảo hiểm xã h ội.

Hạn chế 3: Vi phệc ối hợp giữa chính quyền cấp ận vqu à phường với cơ quan quản lý thuế trong giám sát việc chấp hành thuế của các doanh nghiệp cũng còn có mặt hạn chế.

Theo quy định thì các doanh nghiệp lớn và một số doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ do Cục Thuế Hà Nội quản lý, tuy nhiên doanh nếu Doanh ngh ệp đó lại nằm tri ên địa giới hành chính của Quận, do không trực tiếp nắm được tình hình hoạt động của doanh nghiệp, và cũng không có chức năng, quyền hạn cụ thể, nên Quận rất khó phối hợp kiểm tra việc doanh nghiệp chấp hành Luật Thuế. Luật cho phép các doanh nghiệp tự xây dựng định mức tiêu hao vật tư để tính thuế nên nhiều doanh nghiệp lợi dụng chính sách này để tăng khống chi phí vật tư để trốn thuế. ố lượng S và trình độ của cán bộ quản lý nhà nước không tương ứng với chức năng, quyền hạn quản lý theo luật định, làm hạn chế hiệu quả của quản lý, hoặc gây nên bệnh hình thức. Ví dụ, Trong Luật Doanh nghiệp (đ ều 116, khoản 3) quy định quyền hạn của i c quan ng ký kinh doanh là: yêu cơ đă ầu các doanh nghiệp báo cáo tình hình kinh doanh, n đô đốc việc thực hiện chế độ báo cáo của doanh nghiệp. Song trong thực tế chỉ việc cấp đăng ký kinh doanh cho tất cả các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đã là quá sức đối với cơ quan này. Mặt khác, ngay cả khi có báo cáo của các doanh nghiệp cho Phòng Đăng ký kinh doanh thì họ cũng không đủ trình độ phân tích tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp và họ cũng không quan tâm đến kết quả cụ thể đó Đ ều n. i ày chỉ thực sự cần thiết đối với cơ quan thuế khi kiểm tra việc thực hiện luật thuế của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, số cán bộ của Cục thuế Hà Nội cũng có hạn, nên ã gây ra tình trđ ạng trốn lậu thuế khá phổ biến.

Nguyễn Hoành Dũng - Quản trị kinh doanh 2011A

41

Thực tế cho thấy trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ cho thuê khách sạn, nhà trọ vẫn thường có những sai phạm của các chủ thể kinh doanh trên các khía cạnh sau:

+ Nhiều cơ ở kinh doanh dịch vụ lư s u trú không có giấy phép vẫn tự do hoạt động ngoài tầm kiểm soát của các cơ quan quản lý nhà nước.

+ Số lượng các cơ ở kinh doanh vi phạm về đă s ng ký tạm trú ngày càng nhiều. Tình trạng các ủ kinh doanh dễ dch ãi trong cung cách phục vụ nhằm cạnh tranh thu hút khách, đặc biệt là thực hiện quy định về đăng ký tạm trú và kiểm tra c n că ước của khách lưu trú rất phổ biến. Nhiều khách đến nghỉ với nhu cầu, mục đích không trong sáng thường không muốn xuất trình gi t ùy thân. Nhiấy ờ t ều nhà nghỉ, nhà trọ hiện nay là n i dung túng cho các tơ ệ nạn xã hội phát triển.

+ Tình trạng thất thu thuế trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn, nhà trọ vẫn còn phổ biến. Nhiều khách sạn, nhà trọ tuỳ tiện thu phí lưu trú, không niêm yết giá công khai. Do vậy, cơ quan thuế vẫn chủ yếu dựa vào ý thức tự giác của người kinh doanh trong việc tính mức thuế. Vì vậy đã xuất hiện sự tuỳ tiện trong việc xác định mức thuế phải nộp. Số lượng các chủ kinh doanh để ngoài sổ sách số lượng lớn khách l u trú như ằm trốn thuế tương đối nhiều. Mặc dù gần đây, ngành thu ã có ế đ nhiều biện pháp giáo dục, tuyên truyền, nhiều cơ ở đ ă s ã t ng mức thuế nộp nhưng mức thuế áp dụng với loại hình kinh doanh này ch a hư ợp lý, gây thất thoát cho ngân sách.

2.5. Nguyên nhân của những hạn chế ề c v ông tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Hai Bà Trưng.

Những mặt hạn chế trong quản lý kinh tế của chính quyền nhà nước cấp quận, phường trên địa bàn quận Hai Bà Tr ng có nguyên nhân tư ừ nhiều phía.

2.5.1. Về phân cấp quản lý nhà nước.

Vấn đề phân cấp chức năng quản lý Nhà nước của Thành phố Hà Nội cho cấp quận và phường trong thời kỳ đổi mới được thực hiện dựa theo Hiến pháp năm 1992, theo Luật, Pháp lệnh và các v n bă ản hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật .v.v.. Những đổi mới trong tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền

Nguyễn Hoành Dũng - Quản trị kinh doanh 2011A

42

địa phương theo hướng phân cấp trong thời gian qua đã góp phần vào những thành tựu chung của Thành phố. Tuy nhiên, trước yêu cầu cải cách hành chính nhà nước và nâng cao hiệu quản quản lý Nhà nước của chính quyền các cấp th ả tổ chức bộ ì c máy, ph ng thươ ức hoạt động của các cấp chính quyền của Thành phố Hà Nội vẫn còn nhiều bất cập.

Các cấp chính quyền Quận, Phường vẫn còn gặp khó khăn ngay cả trong việc nhận thức và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. Trong một số lĩnh vực Quận và Phường chưa xác định rõ những công việc đích thực mà chính quyền phải thực hiện. Một số quy định pháp lý về chức năng, nhiệm vụ của các cấp còn chung chung, thậm chí g ữa văi n bản Luật và Hướng dẫn thực hiện Luật của Thành phố đối với cấp Quận, Phường về cơ ản c b òn giống nhau, chưa phân định rõ thẩm quyền và trách nhiệm của mỗi cấp. Việc xác định chức năng của từng cấp chính quyền chưa hợp lý, chưa phân định rõ ràng và thích hợp địa vị pháp lý cũng như chức năng, nhiệm vụ của chính quyền ở Thành phố (quận, phường) với chính quyền ở vùng nông thôn (huyện, xã). Có thể nói rằng hệ thống chính quyền các cấp ở nước ta được tổ chức và hoạt động trên một cơ ở pháp lý thiếu cụ t ể về định lượng. s h

Quyền hạn của chính quyền trên địa bàn còn nhiều hạn chế. Tình trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa quản lý hành chính của chính quyền địa phương và quản lý trực tiếp theo ngành dọc làm hạn chế việc huy động hỗ trợ, kiểm tra, giám sát của chính quyền địa phương đối với các tổ chức, đơn vị đóng trên địa bàn.

Sự phân cấp quản lý trên nhiều lĩnh vực hiện còn thiếu thống nhất v đồng à bộ giữa các ngành, các cấp, nặng về chuyển giao nhiệm vụ cho cấp dưới nhưng ch a kèm theo thư ẩm quyền nên các cấp chính quyền địa phương gặp nhiều khó kh n, lúng túng trong quă ản lý nhà nước đối với các hoạt động kinh tế -xã hội trên địa bàn, nh à cất l ấp chính quyền cơ ở (cấp phường). s

Chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp phường được quy định rất nhiều, nh ng ch a ư ư được phân biệt rõ với cấp Thành ph à Quố v ận, và ch a t ng ư ươ ứng với đội ngũ cán bộ (cả về số lượng và trình độ chuyên môn) ở cấp Phường. Đ ều đó ẫn i d

Một phần của tài liệu Tăng ường hiệu lực của công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận hai bà trưng (Trang 38 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)