Đánh giá của người dân về thái độ, tinh thần phục vụ, trách nhiệm ới v công việc của cán bộ, công chức cấp xã

Một phần của tài liệu Phân tíh và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ quản lý cấp xã trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình (Trang 94 - 99)

Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP X Ã HUY ỆN BỐ TRẠCH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

2.6. ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN BỐ TRẠCH

2.6.3. Đánh giá của người dân về thái độ, tinh thần phục vụ, trách nhiệm ới v công việc của cán bộ, công chức cấp xã

Tiêu chuẩn của cán bộ, công chức cấp xã là phải cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, công tâm, thạo việc, tận tuỵ với dân. Không tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng. Có ý thức tổ chức kỷ luật trong công tác. Trung thực, không cơ hội, gắn bó mật thiết với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm.

Người dân đánh giá cao về thái độ, tinh thần phục vụ của cán bộ, đa số cán bộ, công chức cấp x đều có trách nhiệm với công việc. Cán bộ chuyã ên trách vẫn được đánh giá cao hơn cán bộ chuyên môn.

Tuy nhiên, hiện nay một số cán bộ, công chức cấp xã thái độ, tinh thần phục vụ, trách nhiệm với công việc chưa cao. Vẫn còn tình trạng sách nhiễu, gây phiền hà cho dân. Bảng 2.22 ể hiện đánh giá của người dân về thái độ, tinh thần phục th vụ, trách nhiệm với công việc của cán bộ, công chức cấp xã huyện Bố Trạch.

Bảng 2.21: Về thái độ, tinh thần phục vụ, trách nhiệm với công việc của cán bộ, công chức cấp xã

Chức danh N Mean Std.

Deviation Minimum Maximum

CBCT khối đảng 150 2.27 0,612 1 4

CBCT khối nhà nước 150 2.27 0,623 1 4

CBCT khối đoàn th ể 150 2.55 0,586 2 4

CBCC chuyên môn 150 2.52 0,621 1 5

Nguồn: Kết quả sử lý số điều tra với SPSS

Tương tự như kết quả phân tích ở trên ta thấy, với mức ý nghĩa 0,103 có thể nói phương sai của sự đánh giá trách nhiệm đối với công việc của cán bộ, công chức cấp xã có ý nghĩa khác nhau. Kết quả phân tích ANOVA ở bảng trên có thể sử dụng tốt (xem phần phụ lục).

Bảng 2.22: Kết quả so sánh đánh giá của người dân về thái độ, tinh thần phục vụ, trách nhiệm với công việc của cán bộ, công chức các khối

(I) Chức danh (J) Chức danh

Mean Difference

(I-J)

Sig.

CBCT khối đảng CBCT khối nhà nước -.00 1,000

CBCT khối đoàn th ể -.27(*) 0,001 CBCC chuyên môn -.25(*) 0,003 CBCT khối nhà nước CBCT khối đoàn th ể -.27(*) 0,001 CBCC chuyên môn -.25(*) 0,003 CBCT khối đoàn th ể CBCC chuyên môn -.03 0,982

Ghi chú: (*) giá trị trung bình giữa các khối có sự khác nhau Nguồn: Kết quả sử lý số điều tra với SPSS

Bảng trình bày kết quả phân tích ANOVA. Với mức ý nghĩa quan sát Sig. = 0,000 < 0,05 (xem phần phụ lục) thì có thể nói có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về dự đánh giá của người dân về trách nhiệm với công việc của cán bộ, công chức 4 khối có sự khác nhau.

Kết quả đánh giá của người dân đối với cán bộ, công chức ấp x c ã huyện Bố Trạch qua 3 tiêu thức: kết quả giải quyết công việc; phẩm chất đạo đức, lối sống;

tinh thần thái độ phục vụ, trách nhiệm với công việc là có sự khác nhau giữa chức danh cán bộ. Cán bộ chuyên trách được người dân tín nhiệm và được đánh giá tốt hơn cán bộ công chức, bởi vì phần lớn đội ngũ cán bộ chuyên trách tuổi đã cao, được rèn luyện, thử thách trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước, được đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong công tác. Còn số cán bộ công chức tuy có trình độ chuyên môn cao hơn nhưng do tuổi đời còn trẻ, chưa tích lũy được nhiều kinh nghiệm, ngại giao tiếp, nên ít được tiếp xúc nhiều với người dân.

Một số cán bộ, công chức được người dân đánh giá thấp. P ản ánh đúng thực h tế hiện nay một số bộ phận cán bộ thiếu tinh thần trách nhiệm đối với nhân dân,

chưa thật sự tâm huyết với công việc, một số ít có biểu hiện suy thoái đạo đức, lối sống, mất đoàn kết, cơ hội, bè phái cục bộ gia đình, dòng họ, làm giảm lòng tin của cán bộ, nhân dân.

Nhận xét chung:

Phẩm chất đạo đức, lối sống; tinh thần, thái độ phục vụ, trách nhiệm với công việc của cán bộ, công chức cấp x được người dân đánh giá cao; nhưng kết ã quả giải quyết công việc lại được đánh giá thấp. Điều đó thấy rằng thiếu cán bộ có năng lực, chưa có cán bộ giỏi. Một số cán bộ chủ chốt chính quyền yếu về năng lực quản lý hành chính, điều hành, chỉ đạo quản lý nhà nước, triển khai thực hiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương còn hạn chế, buông lỏng hoặc vi phạm trong quản lý trên một số lĩnh vực như đất đai, ngân sách, thực hiện các chính sách xã hội, tư pháp…

So sánh với kết quả đánh giá của cán bộ, công chức đối với công việc và kết quả đánh giá của người dân ta thấy: đa số cán bộ, công chức cho rằng họ đã hoàn thành tốt công việc (từ 2 điểm đến 3 điểm), nhưng người dân lại đánh giá kết quả giải quyết công việc của cán bộ, công chức cấp xã thấp hơn (3-4 điểm), điều đó cho thấy cán bộ, công chức nghĩ rằng họ đã hoàn thành tốt nhiệm vụ so với trình độ của họ, so với mức thu nhập hiện tại. Nhưng so với yêu cầu của xã hội, của người dân là chưa tốt, lẽ ra cán bộ, công chức phải làm việc nhiều hơn, hoàn thành công việc tốt hơn nữa.

Tiêu chuẩn chung của cán bộ, công chức cấp xã là “…trung thực, không cơ hội, gắn bó mật thiết với dân, được nhân dân tín nhiệm…”. Để có được sự tín nhiệm của người dân, người cán bộ phải không ngừng rèn luyện bản thân từ những việc nhỏ như đi đứng, lời ăn tiếng nói đến việc học hỏi nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao c công viủa ệc. Cán bộ, công chức cấp xã muốn hoàn thành tốt công việc của mình, trước hết phải có lối sống chân thành, lòng nhiệt tình, trách nhiệm cao, luôn xác định phương châm làm việc của mình đó là biết lắng nghe, tôn trọng và học hỏi ở người dân; và s nhiự ệt tình, kinh nghiệm là chưa đủ, cán bộ muốn hoàn thành tốt công việc là phải có chuyên môn tốt, có năng lực, kỹ năng

hành chính mới có thể giải quyết được yêu cầu của dân và không xảy ra sai sót...lúc đó mới được người dân tín nhiệm, yêu mến.

rong th

Do đó, t ời gian tới các cấp ủy đảng phải đặc biệt quan tâm đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, lý luận chính trị, tin học, ngoại ngữ, kỹ năng hành chính cho cán bộ, đặc biệt là cán bộ chủ chốt và công chức trẻ.

Tóm lại: Trên cơ sở lý thuyết đã nêu ở Chương I về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã và nội dung công tác quản trị nguồn nhân lực: Chương II Luận văn đã tổng hợp và hệ thống lại những số liệu thực tế liên quan đến đội ngũ cán bộ quản lý của cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch, kết hợp với phiếu điều tra thăm dò ý kiến nhằm phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã của huyện Bố Trạch giai đoạn 2012-2015. Luận văn đã chỉ ra những kết quả đạt được, những điểm mạnh, điểm yếu trong đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch.

Những đ iểm mạn h củ a đội n gũ cán bộ qu ản lý cấp xã của hu yện Bố Trạch có độ i ng ũ cán bộ trẻ c ó trình đ ộ, nă ng lự c côn g tác v à đạt đư ợc nhữn g kết qu ả nhất đ ịnh .

Điểm yếu của công tác quản trị nguồn nhân lực của đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã hi ện nay chưa chú trọng đến công tác đào tạo, bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng quản lý; chế độ lương đang còn thấp, chưa tạo được động lực kích thích cán bộ quản lý nâng cao năng lực và trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ.

Những ồn tại trong công tác quản trị nguồn nhân lực được chỉ ra trong t chương này, kết hợp với chiến lược của huyện sẽ là cơ sở để luận văn đề ra các mục tiêu, giải pháp và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Bố Trạch giai đoạn 2012-2020 ở chương III.

Một phần của tài liệu Phân tíh và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ quản lý cấp xã trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)