Đặc điểm khách h àng c ủa Công ty Cổ phần May Nam Định (Nagaco)

Một phần của tài liệu Phân tíh và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhân lực tại công ty cổ phần may nam định (Trang 43 - 108)

2.1. Đặc điểm sản phẩm - khách hàng, công ngh ệ và tình hình hi ệu quả kinh doanh của Công ty C ổ phần May Nam Định (Nagaco)

2.1.2. Đặc điểm khách h àng c ủa Công ty Cổ phần May Nam Định (Nagaco)

Khách hàng là đối tượng luôn được các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu, quyết định sự sống còn của mỗi đơn vị, không có khách hàng thì không có doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu luôn quan tâm tới thị phần ủa mc ình ở các nước so với các đối thủ cạnh tranh như thế nào và làm thế nào để chiếm ưu thế trên thị trường, đó là vấn đề được các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu.

Ngành d may ệt Nam Định trước đây rất phát triển vì chưa có nhiều doanh nghiệp dệt may ở các tỉnh khác cạnh tranh. Nhưng ngày nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm dệt may đa dạng, phong phú, giá cả phải chăng của các doanh nghiệp dệt may trên toàn quốc, đ ạo ra sức épã t và tính cạnh tranh ất lớn đối với r ngành d may cệt ủa Nam Định nói chung và đối với Công ty Cổ phần May Nam Định (Nagaco) nói riêng. Chỉ những doanh nghiệp có công nghệ hiện đại, sản phẩm

đa dạng, chất lượng đảm bảo, giá cả hợp lý thì mới đứng vững và phát triển được trên thị trường.

Thị trường của Công ty C h May Nam ổ p ần Định (Nagaco) được chia thành 2 loại:

Thị trường xuất khẩu chiếm tới 90% doanh thu toàn Công ty (chủ yếu là Mỹ, EU, Nhật bản chiếm tới gần 80% doanh số xuất khẩu)

Một phần sản phẩm cung cấp thị trường nội địa (chiếm khoảng 10% doanh thu toàn Công ty), Công ty chủ yếu bán hàng qua hệ thống đại lý và xuất tại kho của Công ty nên sản phẩm thường qua khâu trung gian rồi mới đến tay người tiêu dùng.

Mặt khác, do sản phẩm của Công ty chủ yếu là xuất khẩu sang những thị trường có yêu cầu cao như Mỹ, EU, Nhật bản, Đài Loan, nên sản phẩm phải luôn đảm bảo về chất lượng, mẫu mã, kích cỡ, đặc biệt phải đảm bảo đúng thời gian giao hàng. Chữ “Tín” luôn được lãnh đạo ông ty đặt lên hàng đầu, vc ì vậy mà sản phẩm may mặc của ông ty ngày càng được nhiều thị trường biết đến. C

Đối với thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu và có tốc độ tăng trưởng đều hàng năm. Đây là thị trường lớn nhất của ta, tuy nhiên đây cũng là thị trường có áp lực lớn vì các doanh nghiệp đều muốn xuất khẩu sang thị trường này và điều này đ được chứng mã inh bằng việc Mỹ sử dụng hạn ngạch và đơn phương thực hiện cơ chế giám sát đối với hàng may sẵn của chúng ta.

à th y c à th

Đối với thị trường EU l ị trường lớn thứ 2 của ta. Đâ ũng l ị trường có yêu cầu cao và đặc biệt có áp l rực ất lớn vì có rất nhiều các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia xuất khẩu vào thị trường này.

Đối với thị trường Nhật là thị trường lớn thứ ba của ta. Nhật vẫn còn duy trì mức thuế 10% mà hàng may sẵn của ta khi xuất khẩu sang Nhật còn phải đảm bảo yêu cầu về xuất xứ “hai công đoạn” cũng cho thấy áp lực từ phía thị trường này là không nh ỏ.

Trong chiến lược chung của Công ty thì sản phẩm không chỉ dừng lại ở một số thị trường nhất định mà sẽ được mở rộng sang các nước trong khu vực Châu Á, Trung Đông...Trong điều kiện khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới

như hiện nay thì hướng nội là một giải pháp được các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu. Do vậy doanh nghiệp cần mở rộng thị trường trong nước để giảm thiểu chi phí và rủi ro, có như vậy mới duy tr được sự ổn định và gia tăng doanh số của ì Công ty.

Đây là một khó khăn đặt ra đối với Công ty trong thời gian tới.

2.1.3 Đặc điểm công nghệ, ản ất ủa Công ty s xu c Cổ phần May Nam Định (Nagaco)

Căn cứ vào tính chất sản xuất kinh doanh, ông ty đ ổ chức cơ cấu sản xuất C ã t với các bộ phận hợp lý đảm bảo việc tổ chức sản xuất kinh doanh chặt chẽ có hiệu qu ả.

Quy trình sản xuất của Công ty.

Công ty Cổ phần May Nam Định (Nagaco) là một doanh nghiệp sản xuất.

Đối tượng lao động cơ bản là vải, sản xuất nhiều chủng loại mặt hàng khác nhau.

Kỹ thuật sản xuất, các cỡ vải của từng chủng loại mặt hàng có độ phức tạp khác nhau phụ thuộc vào số lượng chi tiết của hàng đó.

Do mỗi mặt hàng có yêu cầu về loại vải, công thức pha cắt vải cho từng ại lo hàng, thời gian hoàn thành, cho nên tuy các loại hàng khác nhau được sản xuất trên một dây chuyền cắt, may, nhưng không được tiến hành đồng thời cùng một thời gian, mỗi mặt hàng được may từ nhiều loại vải khác nhau hoặc nhiều mặt hàng khác nhau được may cùng một loại vải.

Quy trình sản xuất phức tạp ản phẩm trải qua nhiều giai đoạn sản xuất kế , s tiếp nhau, các mặt hàng có vô s kiố ểu cách, chủng loại khác nhau đều trải qua giai đoạn cắt, may, là, đóng gói. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Cổ ph Mần ay Nam Định được mô hình hoá qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất của Công ty

Nguồn: Phòng Kỹ thuật - Công ty Cổ phần May Nam Định

Một số công đoạn của quy trình sản xuất

Nguyên vật liệu chính là vải nhập về từ kho nguyên liệu theo từng chủng loại vải mà phòng kỹ thuật đã yêu cầu cho từng mã hàng. Vải được đưa vào cắt sau đó vải được trải, đặt mẫu, đánh số và cắt thành bán thành phẩm. Bán thành phẩm nhập kho nhà cắt và chuyển cho các tổ may trong xí nghiệp ở các bộ phận may được chia thành nhiều công đoạn: may cổ, may tay, may thân... ổ chức tht ành một dây chuyền, cuối cùng là hoàn thành sản phẩm. Trong quá trình may phải sử dụng các nguyên

Mẫu dập Tài liệu kỹ thuật SH

Xưởng tạo mẫu đối S

Hoàn thi ện ản xuất

KCS Hoàn thành đóng gói

Áo m ẫu Thống nhất với

Khách hàng

Gửi mẫu xuống

Phòng kỹ thuật

Duyệt mẫu đối

Xuất hàng

liệu phụ như: chỉ, cúc, khoá... sản phẩm may xong chuyển qua bộ phận là, sau đó qua phòng KCS và hoàn thành đóng gói.

2.1.4. Hiệu quả hoạt động ản xuất, kinh doanh ủa Công ty ổ phần Ms c C ay Nam Định (Nagaco)

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình, kết quả hoạt động ản xuất s và kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanh nghiệp, cung cấp những thông tin tổng hợp về phương thức kinh doanh, việc sử dụng tiềm năng về vốn, lao động…và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng chỉ ra rằng việc hoạt động ản xuất, s kinh doanh của doanh nghiệp đem lại lợi nhuận hay không.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ông ty năm 2010 C - 2011 Bảng 2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 - 2011

Đơn vị tính: Tr.đồng

Ch êuỉ ti Năm

2010

Năm 2011

So sánh năm 2011/2010 Số tiền Tỉ lệ

(%) 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 77.994 108.116 30.122 38,62 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 916 1.131 215 23,44 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung

cấp dịch vụ 77.078 106.985 29.907 38,8

4. Giá vốn hàng bán 38.343 52.023 13.680 35,68

5. Lợi nhuận gộp (5=3-4) 38.735 54.962 16.227 41,89

6. Chi phí bán hàng 11.818 20.511 8.694 73,57

7. Chi phí quản lý doanh nghi ệp 10.151 16.416 6.265 61,67 8. Lợi tức ừ hoạt động kinh doanh t 16.765 18.034 1.269 7,56 9. Lợi tức thuần từ ạt động tho ài chính (1.020) (1.041) (20) (1,99) 10. Lợi tức từ hoạt động khác 374 24 (350) (93,54) 11.Tổng lợi nhuận ước thuế (11=8+9+10) tr 16.119 17.017 898 5,57 12. Thu thu nhế ập doanh nghiệp 5.231 5.446 215 4,10 13. Lợi nhuận sau thuế (13=11-12) 10.889 11.572 683 6,27

Qua các ch êu trên báo cáo kỉ ti ết quả kinh doanh ta thấy:

Tổng doanh thu năm 2011 so với năm 2010 tăng 30.121.643.813 đồng tương ứng với ỉ lệ tăng 38,62%, trong khi các khoản giảm trừ chỉ tăng 214.733.819 đồng t tương ứng tỷ lệ tăng 23,44% làm cho doanh thu thuần tăng ới tỉ lệ 38,8% (tương v ứng số tiền 29.906.909.994 đồng)

Lợi nhuận từ ạt động sản xuất kinh doanh tăng 1.268.549.179 đồng tương ho ứng với tỉ lệ 7, 56%. Nhưng trong năm 2011 lợi tức từ hoạt động tài chính so với năm 2010 lại bị âm thêm 20.306.321 đồng và lợi tức từ hoạt động khác giảm 93,54% tương ứng với số tiền 350.283.130 đồng nên lợi nhuận sau thuế năm 2011 so với năm 2010 tăng 638.258.179 đồng tương ứng với tỉ lệ 6,27%. Vậy nguyên nhân để có kết quả này là gì?

Do Công ty đã không ngừng đầu tư cho quá trình sản xuất kinh doanh cả về chiều sâu lẫn chiều rộng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ. Dựa trên cơ sở phân tích lợi thế của bản thân và xu thế phát triển của nền kinh tế, nhu cầu thị trường, ông ty đ ập trungC ã t vào sản xuất các loại sản phẩm có mức doanh số cao, tăng đều đặn qua các năm, mạnh dạn đưa vào sản xuất và đưa ra thị trường nhiều sản p ẩm mới nhằm thoả mh ãn ngày càng cao nhu cầu của người tiêu dùng. Cụ thể trong năm 2011, bên cạnh những thị trường chính là EU và Hoa Kỳ, Công ty còn bán sản phẩm cho một số khách hàng mới ở một số thị trường mới như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Nga,… và đặc biệt ông ty đ C ã sản xuất đơn hàng lớn đầu tiên vào thị trường Nhật Bản và được khách hàng đánh giá cao. Bên cạnh thị trường xuất khẩu, Công ty cũng đã bắt đầu quan tâm đến thị trường nội địa thông qua việc mở các đại lý tại một số tỉnh phía Bắc.

Mặt khác, trong năm giá vốn hàng bán tăng chậm hơn tốc độ tăng doanh thu.

Cụ thể giá vốn hàng bán chỉ tăng với tốc độ 35,68% tương ứng với số tiền là 13.679.986.455 đồng. Đây là một thành tích vượt bậc của Công ty trong công tác quản lý giá vốn hàng bán.

Như vậy, qua ự phân tích đánh giá khái quát về ts ình hình hoạt động sản xuất kinh doanh c Công ty, ta thủa ấy tình hình sản xuất kinh doanh của ông ty đang C

phát triển khá tốt, nhưng vẫn còn một số bất cập. Tuy nhiên, để đánh giá khách quan vấn đề ta phải phân tích chi ết các yếu tố để ừ đó có giải pháp phti t ù h ợp.

Do Công ty Cổ phần May Nam Định (Nagaco) có chủng loại sản phẩm sản xuất và tiêu thụ đa dạng nên ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu sản phẩm chủ yếu chiếm tỉ trọng lớn trong giá vốn hàng bán, doanh thu c Của ông ty. Đó là các loaị sản phẩm:

quần áo bơi, áo Jacket, quần áo dệt kim, quần áo nỷ và sản phẩm khăn quàng. Mặt khác Công ty không có hoạt động đầu tư ngắn hạn, các khoản đầu tư dài hạn và tài sản ký cược ký quỹ bên ngoài chiếm tỉ trọng nhỏ, thu nhập hoạt động tài chính và hoạt động khác không đáng kể. Xuất phát từ lý do đó nên doanh thu thuần của Công ty được đề ập đến trong luận văn n c ày là doanh thu bán hàng thuần.

2.2. Tình hình quản lý nhân lực ạit Công ty Cổ phần ay Nam ĐịnhM (Nagaco) Con người là yếu tố quan trọng nhất tạo nên thành công c Công ty Của ổ phần May Nam Định. Với một đội ngũ các nhân viên chuyên nghiệp, có kỹ năng nghề nghiệp cao và kinh nghiệm dồi dào, Công ty đã khẳng định được vị thế của mình trên toàn quốc và thế giới. Do vậy, ông ty đang nỗ ực hết mC l ình đào tạo một đội ngũ nhân viên theo đúng mục tiêu đ đặt ra, có những chương trã ình hỗ trợ đội ngũ nhân viên của mình phát triển các kỹ năng nghề nghiệp và trình độ quản lý. Quan trọng hơn, đội ngũ các nhà lãnh đạo cố gắng tạo ra môi trường làm việc chuyên nghiệp để các nhân viên phát huy tối đa năng lực cá nhân, có cơ hội phát triển nghề nghiệp. Nỗ lực xây dựng một thương hiệu hàng đầu gắn với một môi trường văn hoá doanh nghiệp điển hình. Môi trường làm việc chuyên nghiệp, hiện đại, cùng với chế độ đãi ngộ về lương, thưởng, đào tạo phát triển, đảm bảo đội ngũ cán bộ công nhân viên đồng đều, vững về chuyên môn, nghiệp vụ.

Nhận thức được vai trò c nhân lủa ực cho nên quản lý nhân lực là nhi m vệ ụ trọng yếu và hàng đầu của ông ty. Dưới đây lC à bảng ố liệu trong những năm gần s đây về việc quản lý nhân lực của Công ty Cổ ần ay Nam Địph M nh:

Bảng 2.2: Cơ cấu nhân lực của Công ty

Đơn vị Số LĐ

Nhóm tuổi Trình độ văn hóa

<25 25 - 35 >35 Phổ thông

T.c ấp/

Cao đẳng

Đại học

Sau đại học

Ban Giám đốc 5 1 2 2 0 0 3 2

Phòng TC-HC 25 2 20 3 0 8 14 3

Phòng Kinh doanh 20 3 10 7 0 4 14 2

Phòng Kế toán 7 2 4 1 0 0 3 4

Phòng Kỹ thuật 12 2 7 3 1 4 5 2

Phòng KSC 20 2 5 17 0 5 12 3

Phân xưởng may I 256 200 36 20 220 29 6 1 Phân xưởng may II 200 100 70 30 177 20 3 0 Phân xưởng may III 300 210 25 65 200 90 8 2 Phân xưởng c ắt 145 100 45 0 130 11 4 0

Tổng cộng 990 622 224 148 728 171 72 19

Phần trăm (%) 100 63 22,6 14,4 73,5 17,2 7,2 1,9

Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính Nhận xét:

Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng lực lượng lao động của Công ty Cổ phần May Nam Định chủ yếu là lao động phổ thông chiếm tới 73,5%, lực lượng tốt nghiệp trung cấp và cao đẳng chiếm 17,2%, trình độ đại ọc lh à 7,2% và ít nhất là sau đại học với tỉ trọng là 1,9%

Nếu như quản lý theo độ tuổi lao động th ũng từ bảng ố liệu ta thấy nguồn ì c s nhân lực của Công ty là lực lượng lao động trẻ chiếm ưu thế. Độ tuổi dưới 25 chiếm 63% tổng nguồn nhân ực của l Công ty, tiếp đó là độ tuổi tử 25-35 chiếm 22,6% và độ tuổi trên 35 chỉ chiếm 14,4% một con số khá nhỏ.

Đặc thù của nghề may mặc yêu c s tầu ự ỉ mỉ, nhi ình làm việt t ệc và năng động trong công việc, v ậy lực lượng lao động trẻ rất phì v ù hợp với công việc này. Với cơ

cấu số công nhân may mặc chủ yếu dưới độ tuổi 25, ông ty đ ận dụng được sự C ã t nhanh nhẹn, làm việc có năng suất và hiệu quả của đội ngũ này. Đồng ời kết hợp th với đội ngũ lao động bền bỉ và giàu kinh nghiệm của các công nhân tạo nên một bí quyết thành công vượt bậc và khẳng định thương hiệu của Công ty.

Trình độ chuyên môn nghi vệp ụ và tay ngh

- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của công nhân trực tiếp sản xuất:

Bảng 2.3: Trình độ chuyên môn nghi vệp ụ của công nhân trực tiếp ản xuất s STT Tên PX Số CN Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5

1 Phân xưởng ắtc 145 10 30 60 20 25

2 Phân xưởng I 256 70 120 20 30 16

3 Phân xưởng II 200 20 50 100 30 0

4 Phân xưởng III 300 50 40 140 20 50

Tổng số 901 150 240 320 100 91

Phần trăm % 100 16,6 26,6 35,5 11,1 10,1 Nguồn: Phòng Tổ chức-Hành chính Công ty Cổ phần ay Nam Định (Nagaco)M

Nhận xét:

Thông qua số liệu trên ta thấy rằng tỉ lệ công nhân bậc 3 chiếm nhiều nhất trong các phân xưởng, đến công nhân bậc 2 và b 1. Công nhân bậc ậc 4 và 5 chỉ chiếm tỉ trọng khoảng 10%. Điều này cho thấy rằng công nhân bậc 3 l ực lượng à l cốt yếu của các phân xưởng. Lực lượng này đã có một thời gian khá dài và có bề dày kinh nghiệm làm việc trong Công ty, đảm đương ột số loại h m àng hoá yêu cầu cẩn thận và tay nghề cao. Nhìn chung, đội ngũ lao động của ông ty đều có trC ình độ tay nghề vững vàng kể cả những người lao động mới được tuyển vào nên hoạt động rất có hiệu quả. Mức lao động già trẻ luôn được cân bằng phù hợp với từng lĩnh vực và quy mô sản xuất của Công ty.

Cán bộ quản lý phân xưởng:

Nhận xét:

Đây là đội ngũ cán bộ lãnh đạo có trình độ cao, là lực lượng quản lý và điều hành khâu sản xuất trực tiếp của từng phân xưởng, giám sát các phòng ban làm việc kịp thời, cho ra sản phẩm đúng với đơn đặt hàng. Nhiệm vụ quan trọng của họ là nhanh chóng kịp thời nắm bắt những biến động của thị trường trong nước và quốc tế, để từ đó có các biện pháp điều chỉnh kế hoạch các phòng ban trong Công ty cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng và đối tác.

Cán bộ quản lý phân xưởng cũng được chú trọng trang bị vốn tiếng Anh, tiếng Pháp, trình độ vi tính cần thiết để phục vụ công việc quản lý. Trình độ chuyên môn được đào tạo kỹ càng và chuyên sâu, có kinh nghiệm nhiều năm trong nghề may mặc. Và đặc biệt là khả năng làm việc với nhân viên, khai thác được triệt để tiềm năng làm việc của người lao động. Bên cạnh đó, kỹ năng tư duy cũng được chú trọng, đưa ra các mục tiêu chiến lược phát triển và tính trước được những khó khăn sẽ gặp phải và đưa ra biện pháp khắc phục.

- Cán bộ quản lý cấp cao

Bảng 2.4:Cơ cấu cán bộ quản lý phân xưởng

STT Chức vụ Tuổi Trình độ Chuyên môn

đà ạoo t

1 Giám đốc 45 Thạc sĩ Công nghệ may

2 Phó giám đốc điều hành nội chính 35 Đại học QTKD 3 Phó giám đốc kế hoạch sản xuất 38 Đại học QTKD 4 Phó giám đốc phụ trách kinh doanh 32 Thạc sĩ QTKD 5 Phó giám đốc kỹ thuật 40 Đại học Công nghệ may Ngu Phòng Tồn: ổ chức - Hành chính Công ty Cổ phần May Nam Định (Nagaco)

Đây là lực lượng đầu não c Công ty có trình ủa độ chuyên môn và năng lực quản lý tập thể rất tốt. Biết nắm bắt thời cơ và tạo cơ hội cho Công ty có những hợp đồng lớn thu lại lợi nhuận cao. Đội ngũ này đã từng đi thăm và tham khảo kinh nghiệm rất nhiều các doanh nghiệp cùng ngành trong và ngoài nước. Đặc biệt là vấn đề thăm dò thị trường trong nước và thế giới để tung ra những sản phẩm mới lạ độc

Một phần của tài liệu Phân tíh và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhân lực tại công ty cổ phần may nam định (Trang 43 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)