Tiêu chuẩn đề đánh giá hiệu quả VĐT XDCB

Một phần của tài liệu Phân tíh và đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại tỉnh hòa bình (Trang 27 - 32)

1.2.1 Kết quả đầu tư XDCB

1.2.2.2 Tiêu chuẩn đề đánh giá hiệu quả VĐT XDCB

Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về tiêu chuẩn hiệu qua VDT, co thé phân thành 3 nhóm quan niệm chính như sau:

Nhóm I: coi tiêu chuẩn hiệu quả là một mức hiệu quả nào đó (ví dụ hiệu quả

định mức Hạ) và dựa vào đó để kết luận VĐT có hiệu quả hay không. Nếu H>Hạ có thể kết luận VĐT có hiệu quả. Ngược lại H<Hạ có thể rút ra VĐT không hiệu quả.

Nhóm 2: cho tiêu chuẩn hiệu qua VDT là một mức cao nhất có thể đạt được trong điều kiện nhất định (H max). Theo quan niệm này, hiệu quả VĐT thực đạt được (H) thường nhỏ hơn hoặc bằng (Hmax). Theo đó H càng tiến lại gần (Hmax) vốn đầu tư càng có hiệu quả.

Nhúm 3: cho rằng “7ùờu chuẩn đỏnh giỏ hiệu qua VDT là do quy luật kinh tế cơ bản quyết định”. Quan niệm này đã găn mục tiêu của nền kinh tế với phương tiện để đạt được mục tiêu đó và trong thực tế quan niệm nảy được sử dụng rat rộng rãi.

Các tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả VĐT có thể phân thành hai loại:

a. Tiêu chuẩn lợi ích tôi đa.

b. Tiêu chuẩn chỉ phí tối thiểu.

Tiêu chuẩn lợi ích tối đa được xem xét trong điều kiện khi đánh giá hiệu

quả dự án có nhiều phương án thay thế lẫn nhau cùng có mức VĐT như nhau phương án nào có lợi ích KT - XH tối đa thì được coi là tối ưu, hiệu quả nhất nên được lựa chọn.

Tiéu chuan chi phi tối thiểu cũng được xem xét trong điều kiện hiệu quả dự án đầu tư có nhiều phương án thay thế lẫn nhau cùng có mức lợi ích KT - XH định trước, phương án nao cé chi phi VDT it nhất được coi là hiệu quả nhất nên được

chọn để thực hiện đầu tư.

Hai loại tiêu chuẩn hiệu quả trên nhìn chung kết quả tương tự nhau và đưa đến

những kết luận như nhau. Tiêu chuẩn lợi ích tối đa tạo điều kiện sử dụng đây đủ các

nguôn lực hiện có làm cho hiệu quả từng bộ phận thống nhất với hiệu quả toàn bộ nền

kinh tế. Trong khi đó tiêu chuẩn chỉ phí tối thiểu chưa quan tâm đây đủ đến việc tận

dụng các nguồn lực hiện có do đó hiệu quả cục bộ đã không dẫn đến hiệu quả toàn bộ. Loại hình tiêu chuẩn lợi ích tối đa được coi là cơ bản nên được sử dụng pho bién.

1.2.2.3 Cac tiéu chi danh gid hiéu qua se dung VDT XDCB

Nền kinh tế luôn luôn tồn tại mâu thuẫn, một bên là nhu cầu xã hội có tính vô hạn và một bên là nguồn lực khan hiễm, có hạn để tạo ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội.

Việc đo lường đánh giá hiệu quả VĐT trở nên rất cần thiết đặc biệt là đối với

nền kinh tế kém phát triển có mức thu nhập thấp như nước ta.

Lợi ích của VĐT mang lại bao gồm lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội. Biêu hiện

của lợi ích kinh tế là tăng thu nhập quốc dân, nâng cao mức sống làm thay đổi cơ cầu và thúc đây nên kinh tế phát triển, từ đó làm tăng thu ngân sách Nhà nước, đây

mạnh xuất khẩu, giảm chỉ phí, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, bảo vệ môi

trường...

Lợi ích xã hội biểu hiện lợi ích chính trị, quốc phòng, an ninh chính trị trật tự

an toàn xã hội, phát triển văn hoá, tăng cường sự bình đăng và quyên lợi của các quốc gia dân tộc.

Một số tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng VĐT XDCB từ nguồn ngân sách như sau:

Đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tẾ của địa phương. Quản lý nhà nước các dự án đầu tư hợp lý sẽ góp phân nâng cao hiệu quả đầu tư, từ đó tác động tích cực đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Quản lý dự án đầu tư liên quan trực

tiếp đến các chính sách tập trung và phân bồ vốn trong nền kinh tế. Các chính sách, cơ chế huy động và phân bồ vốn hợp lý không chỉ góp phan làm tăng quy mô vốn trong nên kinh tế mà còn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, gia tăng mức đóng góp của nhân tố vốn trong tốc độ tăng trưởng. Ngược lại các chủ trương, chính sách đầu tư không hợp lý, năng lực quản lý yếu kém có thể dẫn đến sự mất cần đối trong huy động các nguôn lực, hiệu quả và mức độ đóng góp của các nguén lực không tương xứng với tiềm năng, dẫn đến tác động tiêu cực trong tăng trưởng kinh tế. Chăng hạn, với chính sách bao cấp trong đầu tư (qua chế độ cấp phát vốn, tín dụng...) một mặt sẽ tạo ra sự khan hiếm và lãng phí vốn trong một số đối tượng được bao cấp,

phân bồ vốn không hợp lý dẫn đến hiệu quả đầu tư không cao, do đó tác động tiêu

cực đến tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Chính sách đầu tư của một quốc gia, năng lực quản lý họat động đầu tư của các cấp, các yếu tố của môi trường đầu tư và yếu tô thể chế trong nên kinh tế thi trường có tác động mạnh đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư và các nguồn lực khác và sau cùng, tác động đến sự tăng trưởng và phát triển của nên kinh tế.

Những chuyển biến trong công tác chống thất thoát, lãng phí, kéo dài thời gian thi công trong đấu tư

Vốn đầu tư thất thoát diễn ra từ khâu chuẩn bị dự án, thâm định và phê duyệt

dự án đầu tư đến khâu thực hiện đầu tư và xây dựng. Tình trạng đầu tư không theo

quy hoạch được duyệt; khâu khảo sát nghiên cứu thiếu tính đồng bộ, không day đủ các chỉ tiêu kinh tế, khả năng tải chính, nguồn nguyên liệu, bảo vệ môi trường, điều tra thăm dò thị trường không kỹ; chủ trương đầu tư không đúng khi xem xét, phê duyệt dự án đầu tư. Việc thắm định và phê duyệt chỉ quan tâm tới tổng mức vốn đầu tư, không quan tâm tới hiệu quả, điều kiện vận hành của dự án, nên nhiều dự án sau khi hoàn thành và đưa vào sử dụng không phát huy tác dụng, gây lãng phí rất lớn.

Lãng phí, thất thoát, tiêu cực trong đầu tư và xây dựng đang là vẫn đề nhức nhối, cả xã hội quan tâm; kéo dài nhiều năm với mức độ ngày càng trầm trọng mà đến nay vân chưa có biện pháp hữu hiệu đề hạn chê.

Một số Bộ, ngành, địa phương khi xác định mức vốn đầu tư ít quan tâm đến việc tiết kiệm vốn đầu tư, sử dụng đơn giá, định mức trong tính toán cao hơn quy định, làm tăng khối lượng, tăng dự toán công trình. Nhiều dự án không làm đúng

thiết kế, chủ đầu tư và bên thi công móc nối, thoả thuận khai tăng khói lượng, điều

chỉnh dự toán để rút tiền và vật tư từ công trình.

Ngoài ra, do năng lực quản lý điều hành kém của chủ đầu tư, các ban quản lý dự án, các tô chức tư vẫn cũng là nguyên nhân gây lãng phí, thất thoát vốn đầu tư.

Qua kiểm tra một số công trình, đã phát hiện tình trạng lãng phí và thất thoát vốn nhà nước diễn ra pho bién & nhiéu cong trinh, nhiều dự án, nhiều lĩnh vực, nhiều cấp: tỷ lệ lãng phí và thất thoát của những công trình có mức lãng phí và thất thoát thấp cũng tới 10%, cao thì lên tới 30-40%. Đó là chưa tính đến những công trình đầu tư kém hiệu quả, công nghệ sản xuất lạc hậu, sản xuất ra các sản phẩm VỚI chất lượng kém, giá thành cao và không tiêu thụ được...

Nguyên nhân chính, tổng quát của hiện tượng lãng phí và thất thoát nằm ở chính những cơ chế kiểm soát hiện có; vừa công kênh, vừa chồng chéo nhau. làm cho có quá nhiều người có thâm quyển can thiệp vào công trình nhưng không thể xác định được trách nhiệm chính thuộc về ai, do đó không thể quản lý được hoặc quản lý rất kém hiệu quả.

Đặc biệt, cơ chế không quy định rõ chủ thực sự của các công trình. Nếu như có được một cơ chế đơn giản, không chồng chéo nhau, trong đó mỗi khâu chỉ có

một người chịu trách nhiệm toản bộ trước pháp luật, thì chắc chắn tình hình sẽ

không tôi tệ như vậy. Do vậy chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư là tiêu chí rất quan trọng trong phản ánh hiệu quả quản lý nhà nước dự án đầu tư, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay.

Đảm bảo về chất lượng, tuổi thọ các công trình xây dựng

Chất lượng công trình xây dựng lâu nay vẫn là vấn đề được xã hội hết sức quan tâm, chú ý. Chất lượng công trình xây dựng càng trở nên nhạy cảm hơn, sau một sự cô tại một vài công trình làm xôn xao dư luận

Sự đôi mới công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng là cả câu chuyện dải mà mục tiêu quan trọng là hướng tới sự thay đôi về nhận thức của chính quyên, tô chức và cá nhân tham gia vào quá trình đảm bảo chất lượng công trình xây dựng..

Trước đây, nội hàm của quản lý dự án đầu tư xây dựng thì quản lý tiền vốn và tiến độ được đặt lên hàng đâu, sau đó mới đến quản lý chất lượng công trình. Nhưng từ khi Luật Xây dựng ban hành, thì quản lý chất lượng công trình được đặt lên hàng đầu trong năm nội dung cơ bản của Quản lý dự án đầu tư xây dựng. Đây là một thay đối rất quan trọng về luật pháp nhằm tạo ra sự thay đối về nhận thức: chất lượng công trình xây dựng trước hết, không chỉ mang đến sự hải lòng cho người thụ hưởng công trình xây dựng mả còn bảo đảm cho sự phát triển bên vững, chất lượng công trình được quan tâm, coi trọng không chỉ mang lại lợi ích về kinh tế mà hơn thế là vì con người. Và như vậy, chất lượng công trình xây dựng, nay cần được hiểu theo nghĩa rộng hơn rất nhiều. Nghĩa là khái niệm về chất lượng công trình xây dựng không chỉ như bảo đảm độ bền của công trình (hữu hình) ... mà còn đem lại các giá trỊ quan trọng khác (vô hình), như sự hài lòng của người sử dụng, sự thân thiện với môi trường, vẻ đẹp tổng thể của đất nước... Tất cả yếu tố đó của chất lượng công trình xây dựng góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.

Sử dụng đúng mục đích là tiêu chi danh gia hiéu qua sw dung VDT XDCB.

Theo tiêu chí này, khi đánh giá việc sử dụng vốn đúng mục đích có thể sử dụng các chỉ tiêu định tính và định lượng sau đây:

1. Vốn đầu tư thực hiện theo kế hoạch: chỉ tiêu này là tỷ lệ % giữa lượng vốn đầu tư thực hiện so với mức vốn kế hoạch đã bố trí.

2. Mức độ thực hiện mục tiêu kế hoạch hiện vật và giá trỊ: chỉ tiêu này là tỷ lệ % so sánh giữa mức kế hoạch đạt được của từng mục tiêu so với mục tiêu kế hoạch.

3. Mức độ thực hiện mục tiêu (hiện vật và giá trị) theo nhiệm vụ chính trị, kinh té, xã hội của Đảng và Nhà nước. Chỉ tiêu này căn cứ vào mục tiêu phân đấu qui định trong các nghị quyết của Đảng. Quốc hội, Chính phủ.Cũng như hai chỉ tiêu trên, chỉ tiêu này được xác định bằng tỷ lệ % giữa chỉ tiêu thực hiện so với chỉ tiêu quy định trong các nghị quyết.

4. Đánh giá hoạt động đầu tư theo định hướng. Đây là chỉ tiêu định tính phản ánh việc thực hiện chủ trương đầu tư, hoặc định hướng đầu tư của Đảng và Nhà nước trong từng thời kỳ.

Một phần của tài liệu Phân tíh và đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại tỉnh hòa bình (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)