Ảnh hưởng của sử dụng vốn đầu tư XDCB đổi với tỉnh Hoà Bình

Một phần của tài liệu Phân tíh và đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại tỉnh hòa bình (Trang 52 - 56)

2.2. Những thành qua phát triển của tỉnh Hòa Bình

2.3.2. Ảnh hưởng của sử dụng vốn đầu tư XDCB đổi với tỉnh Hoà Bình

Nhờ có chính sách và cơ chế đúng và phù hợp với thực tiễn của địa phương, nên tỉnh Hoà Bình đã huy động và sử dụng nguồn vốn hiệu quả góp phan rat lon cho tăng trưởng phát triển kinh tế.

Nhịp độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh bình quân đạt 10,28%. Năm 2013, GDP đạt 16.970 tỷ đồng tăng gân 1,4 lần so với năm 2011 (năm 2011 đạt 12.624 ty đồng).

2.3.2.1. Về phát triển kinh tế xã hội

Về kinh tế xã hội: Tăng trưởng kinh tế bình quân trong 3 năm (2011-2013) đạt

10,28%. Năm 2013: tăng trưởng kinh tế đạt 10,2%. Cơ cấu kinh tế: Dịch vụ 34,1%,

Công nghiệp xây dựng chiếm 37,1%, Nông-lâm nghiệp chiếm 28,8%. Thu nhập bình quân đầu người/năm tăng từ 15,69 triệu đồng năm 2011 lên 20,7 triệu đồng năm 2013. Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 13,5% năm 2011 xuống còn 12% năm 2013.

Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp: Sản xuất công nghiệp - TTCN phát triển mạnh, giá trỊ sản xuất đạt mức tăng cao đặc biệt là khu vực kinh tế ngoài quốc

doanh. các ngành có nhiều tiềm năng phát triển như: Cơ khí, chế biến lương thực thực phẩm, chế biễn lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, may mặc.

Phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ mũi nhọn: phát triển công nghiệp, dịch vụ. gắn với phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh. Sản xuất sản phẩm có giá trị cao, góp phần đưa giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng đạt mức tăng trưởng bình quân 2011-2013 là 15,82%/năm, một số dự án có giá trị sản xuất lớn hoặc sản phẩm mới đi vào hoạt động như: Nhà máy nước sạch Vinaconex, Nhà máy xi măng Hòa Bình, xi măng Trung Vĩnh, sản phẩm ngành nhôm (ALMINE). ván sàn (Vinafor), thức ăn gia xúc (Japfa Comfeed)., may mặc (Esquel), trang phục, dụng cụ bảo hộ lao động (Midori

Apparel), máy móc, thiết bị vận tải (NISSIN), thấu kính R (Lạc Sơn)....(Nghị quyết

Đại hội XV là 18,2%).

Phát triển các ngành hàng, loại hình dịch vụ có giá trị gia tăng cao, như:

Thương mại, du lịch, vận tải, tư vấn, bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin, tài chính, ngân hàng.... Tăng trưởng của ngành dịch vụ bình quân 3 năm 10,68% (Nghị

quyết Đại hội XV là 14,2%/năm).

Về văn hoá xã hội: Sự nghiệp giáo dục được phát triển toàn diện, chất lượng dạy học được nâng cao ở các cấp học, bậc học. Tăng cường đầu tư từ ngân sách Nhà nước, đồng thời đã huy động các nguồn lực ngoài ngân sách đầu tư cho giáo dục và đào tạo, từng bước thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá cơ sở vật chất, trường lop, trang thiết bị dạy và học trong các nhà trường. các cơ sở giáo dục. Hiện toàn tỉnh có 8.508 phòng học, trong đó có 7.212 phòng kiên cố, chiếm 84.8%; 1.115

phòng học bán kiên cố, chiếm 13,1%; 181 phòng học tạm, chiếm 2,1%. Công tác

duy trì và nâng cao chất lượng, kết quả phố cập tiểu học, chống mù chữ, phố cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, pho cập giáo dục trung học cơ sở được quan tâm, từng bước thực hiện pho cấp giáo dục bậc trung học theo lộ trình, kế hoạch đề ra, là tỉnh thứ 2 được công nhận đạt chuẩn phố cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuôi (đạt được năm 2012). Đến năm 2013, có 100% giáo viên mâm non, pho thong dat chuẩn đào tạo, trong đó có trên 27% đạt trình độ trên chuẩn: có 16,7% trường mâm non, 43,1% trường

tiéu hoc, 20,3% trường trung học cơ sở, 13,5% truong trung hoc phố thông đạt chuẩn

quốc gia (Nghị quyết Đại hội XV, đến năm 2015 tỷ lệ phân đấu lần lượt là: 100%, 20 - 25%; 25%, 49%, 35%, 18%). Đến năm 2013, đạt 76,17% số hộ gia đình; 64,54% số

làng, bản, tô dân phó; khoảng 85% cơ quan, đơn vị, trường học đạt tiêu chuẩn văn

hoá (Nghị quyết Đại hội XV đến năm 2015 tỷ lệ phân đấu lần lượt: đạt 80%; 65%;

80%). Chú trọng công tác nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn và phát huy di san, giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số.

Công tác xã hội hoá Y tế phát triển mạnh, chú trọng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. Mạng lưới y tế cơ sở được củng có, hiện nay 15/15 trạm y tẾ có Bác sỹ, 3/15 trạm y tế đạt chuẩn Quốc gia, 98% số tổ dân phó, xóm bản có nhân viên y tế. Hoạt động văn hoá thể thao được phát triển, thành phố là trung tâm tổ chức các hoạt động văn hoá lớn của tỉnh và vùng Tây Bắc. Công tác phát thanh truyền hình được đầu tư trang bị góp phần nâng cao chất lượng, thời lượng phát song.

2.3.2.2. Về quy hoạch, xây dựng hạ tang

Quy hoạch vùng động lực thành phố Hòa Bình — Kỳ Sơn -Lương Sơn và từ

Lương Sơn đến bắc Lạc Thủy để tập trung đầu tư hạ tầng đô thị, ưu tiên phát triển hạ tầng cac KCN, CCN va ha tang thương mại, du lịch, dịch vụ khác thuộc vùng này. Đối với khu vực này, các dự án quan trọng gồm:

Đối với hạ tầng giao thông, trong 5 năm 2011 — 2015 hoàn thành hoặc triển khai được các dự án đầu tư quan trọng gồm: QL 6 đoạn Hà Nội — Hòa Bình được nâng cấp thành đường cấp I (trung ương đầu tư); Đường cao tốc Hòa Lạc đến thành

phó Hòa Bình; Quốc lộ 21, 12B; Đường 433 Hòa Bình — Phù Yên (Sơn La); Quốc

lộ 15; Xây dựng các tuyến đường liên xã, liên huyện, đường đến trung tâm các xã.

Đầu tư một số cảng trên sông Đà, sông Bôi,... phục vụ mục tiêu phát triển vận tải thủy. Cơ chế đầu tư là kết hợp ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh và các doanh

nghiệp thuộc các thành phân kinh tế (đối với những dự án có thể kinh doanh thu hồi

vốn thông qua các hình thức hợp tác công — tu nhu BOT, BTO, BT...).

Về hạ tầng đô thị, tiếp tục đầu tư các dự án đô thị trọng điểm thành phố Hòa Bình. Huy động các nguồn vốn đầu tư cho thành phố Hoà Bình, tập trung vào các dự án khu thương mại Bờ trái, công viên Bảo tàng, các tuyến đường nội thị mở mới, khu vực Chăm Mát, mở rộng khu đô thị ra đầm Quỳnh Lâm. Đầu tư đô thị thị tran Lương Sơn để nâng cấp thành thị xã, quy hoạch, đầu tư thị trấn Thanh Hà (Lạc

Thủy), quy hoạch, đầu tư nâng cấp thị tứ khu vực Chợ Bến (Lương Sơn) thành thị

tran . Phan dau dén nam 2015, tất cả các thị tran trong tinh đều được lập dự án hoặc khởi công xây dựng đường nội thị. Cơ chế đầu tư là kết hợp ngân sách tỉnh và các

doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế (đối với những lĩnh vực có thể kinh doanh thu hồi vốn).

Đối với hạ tầng khu, CCN, tập trung các nguồn lực đây nhanh đầu tư cơ sở hạ tầng khu, CCN, trong đó ưu tiêu các khu, CCN trong vùng động lực phát triển gồm:

KN Bò trái sông Đà; KCN Lương Sơn (mở rộng); KCN Nhuận Trạch; KCN Yên Quang: KCN Nam Lương Sơn; KCN Mông Hóa (Kỳ Sơn), KCN Thanh Hà — Lạc

Thủy; 4 CCN: Cao Thắng (Lương Sơn), Hòa Sơn (Lương Sơn), Phú Thành (Lạc

Thủy), Chiềng Châu (Mai Châu), Khoang U (Lạc Sơn), và các khu, CCN của các

huyện và thành phó... Cơ chế đầu tư các khu, CCN, là thu hút các doanh nghiệp đầu tư

hạ tầng, nhà nước (ngân sách tỉnh, trung ương) thực hiện hỗ trợ đầu tư hạ tầng đến chân hàng rào hoặc theo cơ chế hiện hành của nhà nước (đối với các CCN). Phẫn đấu đến năm 2015 có khoảng 50% các khu, CCN của tỉnh được đầu tư hạ tang co ban hoan chinh.

Đối với hạ tầng thương mại, dịch vụ, tập trung đầu tư các trung tâm thương mại trọng điểm ở thành phố và các thị trấn tạo điểm nhân phát triển thương mại, dịch vụ. Huy động vốn đầu tư xây dựng các chợ, trung tâm thương mại, các chợ nông thôn, chợ trung tâm cụm xã.... Phan dau dén năm 2015 và chậm nhất đến năm 2017, mỗi thị trần đều có một chợ kiên có, khang trang. Đầu tư hạ tầng tại các khu du lịch của tỉnh như hồ song Da, Mai Chau, Kim Boi, Lac Thuy, Luong Son... Co chế đâu tư là nhà nước (ngân sách tỉnh, ngân sách trung ương) và nhân dân cùng

làm, nhất là các lĩnh vực có thể thu lợi khi đưa công trình vào kinh doanh.

Đối với hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn, tiếp tục đầu tư cho các công trình giao thông đến trung tâm xã, các công trình thủy lợi quan trọng, các công trình an toàn hồ chứa, kiên cô hóa kênh mương theo chương trình của trung ương. Thực hiện tốt các dự án: Ôn định dân cư, phát trién KTXH vung chuyển dân sông Đà giai đoạn 3; Dự án Giảm nghèo giai đoạn II; đầu tư theo Quy hoạch phát triển KTXH vùng CT229 giai đoạn đến năm 2015, có tính đến năm 2020. Đâu tư nâng cấp mạng lưới điện, nhất là ở vùng nông thôn, đảm bảo cung cấp điện thông suốt, phục vụ sản xuất và đời sông nhân dân.

Về hạ tầng văn hóa — xã hội, tiếp tục đầu tư các chương trình, dự án theo sự hỗ trợ của trung ương: Chương trình kiên có hóa trường lớp học; trường nghề, các trung tâm dạy nghề cấp huyện; trung tâm y tế dự phòng: bệnh viện tuyến huyện (chuyền tiếp); các CTMTQG (giai đoạn 2011 — 2015), các khoản trung ương hỗ trợ có mục tiêu, các dự án đầu tư cho lĩnh vực xã hội và đầu tư vùng nghèo, vùng các xã đặc biệt khó khăn.

Trong những năm vừa qua, hoạt động đâu tư và xây dựng nói chung, công tác đầu tư xây dựng nói riêng đã có những mốc phát triển nhất định. Nhiều dự án đầu tư, quá trình hoàn thành đưa vào hoạt động đã góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, vẫn còn những khuyết điểm, yếu kém trong công tác quản lý đầu tư xây dựng, dẫn đến hiệu quả chung là: Hiệu quả đầu tư thấp; thất thoát, lãng phí vốn đầu tư, chất lượng công trình kém, chỉ phí đầu tư trung bình cao hơn các nước trong khu vực.

2.3.3. Thực trạng sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN tại tỉnh Hòa Bình

Thực trạng chỉ NSNN trong thời gian gần đây tốc độ tăng chỉ tương đối cao,

Một phần của tài liệu Phân tíh và đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại tỉnh hòa bình (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)