1.3. Bệnh viện và mô hình tổ chức thông tin quản lý bệnh viện
1.3.1 Mục tiêu của y học
Là nâng cao chất lượng cuộc sống (Quality of life) cho bệnh nhân và cuối cùng là mong muốn giải quyết được những vấn đề sau:
- Phòng bệnh;
- Chữa bệnh;
- Phục hồi chức n ng; ă - Nâng cao sức khỏe;
- Sống khỏe, sống hạnh phúc và sống lâu.
1.3.2. Bệnh viện và các quy định về nghiệp vụ chuyên môn 1.3.2.1. Định nghĩa, vai trò c a b nh vi n ủ ệ ệ
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): Bệnh viện là một bộ phận của mộ ổ t l chức mang tính chất y học và xã hội, có chức năng đảm b o cho nhân ân được ả đ săn sóc toàn diện về y tế cả ch a b nh và phòng b nh. Công tác ngo i trú c a ữ ệ ệ ạ ủ bệnh viện tỏa t i t n gia ình ớ ậ đ đặt trong môi trường c a nó. B nh vi n còn là ủ ệ ệ trung tâm giảng dạy y học và nghiên cứu sinh vật, xã hội. V i quan niệm này, ớ bệnh viện không tách rời, biệt lập và phiến diện trong công tác chăm sóc sức khỏe nói chung, mà bệnh viện đảm nhiệm một chức năng rộng lớn, gắn bó hài
hoà lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và xã hội. Quan niệm mớ đi ã làm thay đổi nhiệm vụ, chức năng, cơ cấu tổ chức và phương thức quản lý bệnh viện.
Bệnh vi n óng m t vai trò quan trọng trong công tác khám chữệ đ ộ a b nh vì ệ bệnh viện có thầy thuốc giỏi, có trang thiết bị, máy móc hiện đại nên có thể ự th c hi n ệ được công tác khám bệnh, chẩ đn oán và đ ềi u trị tốt nhất. Đến n m 2010, ă toàn quốc có g n 1000 b nh vi n, các c sởầ ệ ệ ơ khám ch a b nh ã khám kho ng ữ ệ đ ả 214 680 300 lượt người, đ ềi u trị ộ n i trú khoảng 15 075 300 lượt người bệnh. Nhờ đội ngũ cán b và trang thi t b tốộ ế ị t, b nh vi n còn là c sởệ ệ ơ nghiên c u y h c và ứ ọ đào t o cán B Y t cho ngành y t . ạ ộ ế ế
Trước đây bệnh viện chỉ được coi là mộ ơt c sở khám và i u tr b nh nhân đ ề ị ệ đơn thuần. Bước sang thế kỷ XX, cách m ng khoa h c k thu t trên th gi i ã ạ ọ ỹ ậ ế ớ đ phát triển như vũ bão và đạt được nhi u thành t u r c r , tác động sâu s c làm ề ự ự ỡ ắ thay đổi quan niệm về bệnh vi n. B nh vi n không ch ệ ệ ệ ỉđơn thu n làm công tác ầ khám và đ ềi u trị mà còn thực hiện những chức năng khác trong chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân như giáo dục sức khỏe, phòng chống dịch bệnh, ch m sóc ă sức khỏe tại nhà, và đồng th i còn là trung tâm ào t o cán b y t và ti n hành ờ đ ạ ộ ế ế các nghiên cứu y học về khám chữa bệnh và phòng bệnh.
1.3.2.2. Tổ chức và cấu trúc của bệnh viện
Vị trí xây d ng b nh vi n ự ệ ệ
Mộ ốt s tiêu chuẩn cần được xem xét để xây dựng bệnh viện như sau:
- Bệnh viện cần được xây dựng ở trung tâm của khu dân cư do bệnh viện phụ trách. Nếu vùng dân cư do bệnh viện phụ trách nằm rải rác, thưa thớt như ở miền núi hay không tập trung thì cần phải xây dựng thêm cơ sở thứ hai của bệnh vi n ệ để đảm bả đ ềo i u kiện tốt nhất chăm sóc sức khỏe cho khu dân cư.
Bệnh vi n cầệ n được xây d ng gầự n đường giao thông c a khu dân c do ử ư bệnh viện phụ'trách để đảm bảo cho nhân dân tới bệnh viện được nhanh chóng và thu?n lợi nhất. Nhiều bệnh viện được xây dựng gần ngã ba, ngã tư trong khu một
vực trung tâm của dân cư. Tuy nhiên không xây dựng bệnh viện cạnh đường giao thông lớn vì dễ gây ô nhiễm tiếng n và bụi cho bệnh viện. ồ
Bệnh vi n c n ph i n m xa nh ng n i gây ra tiếệ ầ ả ằ ữ ơ ng n và nh ng n i gây ô ồ ữ ơ nhiễm như chợ, bến xe, bãi rác, nghĩa trang, khu chăn nuôi gia súc, các nha máy xí nghiệp,…
Tuy nhiên bệnh viện cũng không nên xây dựng quá xa các bến xe, bến tàu nhà bư đ ệu i n, công viên... Vì có thể gây khó khăn cho người bệnh và nhân dân đi lại thông tin, liên lạc và giải trí.
1.3.2.3 Quy chế ệ b nh viện
Ý nghĩa, t m quan tr ng c a các quy ch b nh vi n ầ ọ ủ ế ệ ệ
Tại quy t định s 1895/1997/Q -BYT ngày 19/09/1997 c a B trưởng B ế ố Đ ủ ộ ộ Y tế ban hanh “Quy chế bệnh vi n” g m 153 qu ch và quy ệ ồ ỵ ế định cho toàn ngành thực hiện. Quy chế ệ b nh viện có ý nghĩa và lầm quan trọng như sau:
Quy chế bệnh vi n là xương s ng c a bệnh viện vì mệ ố ủ ọi hoạt động đều dựa vào quy chế chuyên môn của bệnh viện.
- Quy chế còn là pháp lệnh của Nhà nước thể hiện: Quan đ ểi m, đường lối của Đảng và Nhà nước; tính nhân đạo của ngành y tế và là cơ sở cho cán Bộ Y tế rèn luyện o đạ đức chuyên môn, củng cố đoàn kết nội bộ, động viên người tốt việc tốt, xét xử người vi phạm sai trái đảm bảo quyền lợi cho cán bộ và bệnh nhân góp phần chiến thắng b nh tệ ật bảo vệ con người.
- Mỗi cán bộ y tế phải thường xuyên rèn luyện, học tập nâng cao phẩm chất đạ đứo c của người th y thu c, nâng cao trình chuyên môn và quảầ ố độ n lý d a trên ự các quy chế chuyên môn công tác bệnh viện và chức trách cá nhân.
Một số quy chế chuyên môn a . Quy ch thế ường trực Quy định chung:
Trực ngoài giờ hành chính và ngày nghỉ đảm bảo 24/24 gi , ờ
- Danh sách trực được ký duyệt trước 1 tu n và treo úng n i quy định. ầ đ ơ - Các phương tiện trực phải đầ đủy nh thuốc, trang thiết bị ậư v n chuyển, cấp cứu.
- Nơi trực phải có biển chỉ đ, èn sáng, số đ ệ i n thoại cần thiết.
- Người trực ph i có mả ặt đầ đủy úng gi , bàn giao ca, không được b tr c. đ ờ ỏ ự - Không phân công bác sỹ đ ang tập sự trực chính.
Quy định cụ thể:
- Tổ chức thường trực gồm trực lãnh đạo, trực lâm sàng, trực cận lâm sàng, trực hành chính, bảo vệ...
- Trực lãnh đạo: Do giám đốc, phó giám đốc, trưởng và phó trưởng khoa, phòng đảm nhận; có trách nhiệm kiểm tra đôn đốc việc thường trực bệnh viện, giải quyết các việc bất thường và báo cáo lên trên vi c vượt quá quy n h n c a ệ ề ạ ủ mình giải quyết.
- Trực lâm sàng: Trưởng phiên trực là trưởng hay phó trưởng khoa lâm sàng hay bác sỹ lâm sàng. Các bác sỹ phiên trực có nhiệm vụ tiếp nhận người bệnh cấp cứu, theo dõi và xử trí người bệnh được bàn giao, thăm người bệnh nặng (chăm sóc cáp I) 2 giờ mộ ầ ồt l n r i ghi h sơ ệồ b nh án. Y tá có nhiệm vụ thực hiện y lệnh chăm sóc và đ ềi u trị đ, ôn đốc người bệnh th c hi n quy chếự ệ và y l nh; b o ệ ả quản tủ thuốc, hồ sơ, tài s n; theo dõi người b nh ch t ch và ghi chép đủả ệ ặ ẽ vào bệnh án. Ngày hôm sau, kíp trực phải ghi chép vào sổ giao ban và báo cáo toàn bộ tình hình trực và bàn giao lại cho kíp trực sau.
b. Quy chề ấ c p cứu Quy đinh chung:
- Là nhiệm vụ ấ r t quan trọng.
- Tổ chức cấp cứu trong mọi trường hợp: Trong và ngoài bệnh viện.
- Tập trung và ưu tiên mọi phương ti n và nhân lệ ực tốt nhất cho cấp cứu.
- Đảm bảo 24/ 24 gi . ờ
Quy định cụ ể th :
- Người bệnh cấp cứu vào bất kì khơa nào cũng phải được đón tiếp ngay.
- Bác sỹ, y tá thực hiện khám, l y m ch, o huy t áp ngay... M i chuyên ấ ạ đ ế ờ khoa hồi sức khi cần. Xét th y không đủ kh n ng c p c u thì chuy n ngay. ấ ả ă ấ ứ ể
- Xin hội chẩn khi cần.
Bệnh vi n ph i t ch c bu ng c p c u t i khoa khám b nh, khoa h i s c ệ ả ổ ứ ồ ấ ứ ạ ệ ồ ứ cấp c u trong b nh vi n, khoa lâm sàng có b nh nhân n ng thường xuyên ph i có ứ ệ ệ ệ ặ ả buồng cấp cứu.
- Buồng, khoa cấp c u phứ ải có biển báo, đèn sáng, đường đi thuận tiện, máy phát đ ệi n dự trữ, nước đầy đủ đủ các danh mục và cơ ố thuốc theo quy định, các , s phác đồ cấp cứu, phương tiện cấp cứu như ô-xy, bóng bóp, nội khí quản...
- Cấp cứu ngoài viện: Bệnh viện luôn sẵn sàng có một đội cấp c u ngoứ ại viện với đầ đủ nhân lực, cơ sốy thu c, trang thiết bị. Khi có tin báo cấp cứa phải ố hỏi rõ địa đ ểi m, số lượng người bị thường, tình trạng hi n t i, r i lên đường c p ệ ạ ồ ấ cứu ngay. Đội cấp cứu phải có máy đ ện thoại di động, bản đồ khu vực. Khi quá i khả năng c p c u c a đội ph i i n ngay cho giám đốc b nh vi n và c p c u 115 ấ ứ ủ ả đ ệ ệ ệ ấ ứ để hỗ ợ tr .
c. Quy chế chẩ đn oán bệnh, làm hồ ơ ệ s b nh án và kê đơn đ ểi u trị Quy định chung:
- Là quy chế quan trọng chẩ đn oán sai sẽ không chữa được bệnh và gây biến chứng nặng.
- Hồ sơ bệnh án là tài li u khoa h c và tài li u pháp y, đảm b o tính khách ệ ọ ệ ả quan, thận trọng chính xác và khoa học.
- Khi khám bệnh phải k t hế ợp chặt chẽ các yế ố triệu chứng lâm sàng, tiền u t sử bệnh, yêu tố gia đình và xã hội.
Quy định cụ th : ể
- Khám bệnh: Với người bệnh mới đến, c n nghiên cứu kỹầ các tài liệu có liên quan như bệnh án c a tuy n dưới k t h p khám k , khám toàn di n, v i ủ ế ế ợ ỹ ệ ớ người bệnh nội trú cần nghiên cứu kỹ bệnh án, quá trình diễn biến của bệnh.
- Chẩ đn oán: Ghi chép đây đủ vào bệnh án, phân tích kỹ các thông tin từ người bệnh để đưa ra chẩn đoán. Nếu cần, có thể làm thêm; các xét nghiệm và mời hội chẩn. Y tá ( i n dưỡng) ph i giúp bác s khi khám và ch n oán b nh đ ề ả ỹ ẩ đ ệ như chuẩn bị dụng cụ, đưa đi làm xét nghiệm, theo dõi người bệnh...
- Làm hồ sơ bệnh án: Bác s i u tr có nhiệm vụ làm bệnh án. Với người ỹ đ ề ị bệnh cấp cứu phải hoàn chỉnh bệnh án với đủ xét nghiệm trước 24 giờ, người không thuộc diện c p cấ ứu trước 36 gi . Ph i ghi đầy đủ các m c trong b nh án ờ ả ụ ệ và đúng quy định, không tẩy xoá hay làm nhòe. Ghi đúng danh pháp thuốc theo quy định, thuốc độc A, B, thuốc gây nghiện, kháng sinh phả đi ánh số. Sau 15 ngày đ ềi u trị phải tóm tắt b nh án theo m u. Ch ệ ẫ ỉđịnh rõ ch ế độ dinh dưỡng, chăm sóc, hộ lý.,, sắp xếp các giấy tờ theo quy định: Các giấy tờ hành chính; tài liệu của tuyến dưới (nếu co); các kết quả xét nghi m; phi u th o dõi; phi u ch m ệ ế ẹ ế ă sóc; biên bản hội chẩn, giấy cam đoan; các tờ đ ề i u trị. Các giấy tờ trên phả đi óng dấu giáp lai, đặt trong bìa cứng. Không cho người bệnh và người nhà xem bệnh án. Phải có sự đồng ý của trưởng khoa sinh viên mới được xem bệnh án, xem tại chỗ và bàn giao cho đ ềi u dưỡng quản ]ý.
- Kê đơn: Bác sỹ được giao nhi m v mới được kê đơn và chịệ ụ u trách nhi m ệ với đơn thuốc. Kê đơn thuốc độc, nghiện phải do giám đốc hay trưởng khoa duyệt. Ghi đầ đủy các mục trong đơn, ghi rõ ràng, không viết tắt và tẩy xóa, không viết bằng mực đỏ. Đơn còn thừa phải gạch chéo. Đơn thuốc độc phả đi óng dấu bệnh viện.
d. Quy chế vào viện, chuyển khoa, chuyển viện, ra viện Quy định chung:
Mọi cán b nhân viên ph i có trách nhiệộ ả m ni m n ón ti p người b nh t ề ở đ ế ệ ừ khoa khám bệnh và ở mọi khoa t o i u ki n cho người b nh yên tâm và tin ạ đ ề ệ ệ tường.
Quy định cụ th : ể
- Vào viện: Bác sỹ khoa khám bệnh có trách nhiệm thăm khám, cho làm xét nghiệm, chẩn đoán, làrn hồ sơ khám bệnh và đ ềi u trị. Đ ềi u duỡng có trách nhiệm đón ti p người b nh, làm th tụế ệ ủ c vào vi n và thông báo cho khoa nh n người ệ ậ bệnh (người bệnh cấp cứu có quy định riêng). Chuyển người bệnh vào khoa đ ều i trị bằng các phương ti n quy địệ nh không người bệđể nh t vào. T i khoa i u tr ự ạ đ ề ị phải có sự bàn giao người bệnh cho đ ềi u dưỡng trưởng khoa. Đ ềi u dưỡng đưa người bệnh tới giường bệnh hướng dẫn các nội quy, lấy mạch, huyết áp, nhiệt độ và mời bác sỹ khám. Bắc sỹ phải thăm khám ngay, ghi vào hồ sơ, làm xét nghiệm bổ sung ra y lệnh.
- Chuyển khoa: Tổ ch c h i chẩứ ộ n trong khoa và liên khoa để quy t ế định chuyển khoa. Giải thích lý do chuy n khoa cho người bệnh. ể Đ ềi u dưỡng làm nhiệm vụ chuyển người bệnh kèm theo hồ sơ ệ, b nh án, chuy n trong gi hành ể ờ chính, trừ ấ c p cứu. Khoa mới tiếp nh n ngậ ười bệnh phải khám ngay.
- Chuyển vi n: Khi quá khả năệ ng i u tr củđ ề ị a b nh vi n, ã có k t qu hội ệ ệ đ ế ả chẩn theo quy định. Thủ ụ t c: Gi i thích lý do chuyển viện cho người bệnh trưởng ả phòng kế hoạch tổng hợp phải liên hệ trước (trừ cấp c u), có b nh án tóm t t nói ứ ệ ắ rõ chẩ đn oán, thuốc và xét nghiệ đm ã dùng, đ ềi u dưỡng phả đi i kèm để bàn giao, nếu bệnh cấp cứu phai có bác sỹ đi kèm.
- Ra viện: Bác sỹ có nhiệm vụ đánh giá tình trạng sức khỏe của người bệnh thông báo cho người bệnh về kết qu i u tr . i u dưỡng làm th tụả đ ề ị Đ ề ủ c ra vi n, ệ dặn dò người bệnh về tự ch m sóc c n thi t. N p h sơ bệă ầ ế ộ ồ nh án cho phòng k ế hoạch tổng hợp.
e. Quy chế ử ụ s d ng thuốc Quy định chung:
Đảm bảo an toàn, hợp lý, hiệu quả và kinh tế, thực hiện đúng quy chế cấp phát,, bảo qu n, s d ng và thanh toán tài chính. ả ử ụ
Quy định cụ thể:
- Chỉ định sử dụng và đường dùng thu c cho người bệnh: Y lệnh dùng ố
mục đích, có kết quằ cao nhất và ít tốn kém. Không sử dụng đồng th i các lo i ờ ạ thuốc tương kị. Giải thích rõ cho ngươi bệnh cách dùng thuốc. Tiêm thuốc vào mạch máu phải có mặt bác sỹ đ ề i u trị, cấm tiêm tĩnh mạch thuốc có dầu, nh ũ tương và làm tan máu.
- Lĩnh và phát thuố Đ ềc: i u dưỡng hành chính của khoa có trách nhiệm tổng hợp thuốc. Phiếu lĩnh thuốc phải rõ ràng và có chữ kí của trưởng khoa (thuốc độc A-B, gây nghiện lập phiếu riêng). Nhận thuốc phải kiểm tra số và chất lượng, hàm lượng, hạn dùng, nhãn mác...
Bảo qu n thu c: B o qu n theo úng quy định, nghiêm c m cho vay, mượn ả ố ả ả đ ấ thuốc. Mất hay làm hỏng thuốc phải xử ly theo chế độ b i thường. ồ
- Theo dõì người bệnh sau dùng thuốc: Theo dõi chặt chẽ và xử lý kịp thời các biến chứng sau dùng thuốc.
- Chống nhầm lẫn thuốc: Đơn thuốc viết rõ ràng, dùng chữ Việt Nam, La Tinh hoặc tên biệt dược. Ghi theo thứ tự thu c tiêm, viên, nước rồi đến phương ố pháp đ ềi u trị khác. Phải đánh số cho thuốc độc, gây nghiện và kháng sinh. Đ ềi u dưỡng phải đảm bảo thuốc đến người bệnh, công khai thuốc hàng ngày, khi gặp thuốc mới phải h i l i c n th n trước khi phát. Th c hiệỏ ạ ẩ ậ ự n 3 ki m tra: H i tên ể ỏ người bệnh, tên thuốc, liều dùng; 5 đối chiếu: S ' giường, nhãn thu c, ố ố đường dùng, chất lượng thuốc, thời gian dùng. Bàn giao cụ ể th và c n th n thuẩ ậ ốc cho kíp sau.
f. Quy chế quản lý buồng bệnh, buồng thủ thuật Quy định chung:
Bao gồm: Quản lý hoạt động chuyên môn, người bệnh, nhân l c, và tài s n. ự ả Quy định cụ th : ể
- Trách nhiệm của các thành viên trong khoa: Trưởng khoa chỉ đạo mọi hoạt động của khoa. Bác s i u tr th c hi n khám, chẩn đỹ đ ề ị ự ệ oán và i u tr người bệnh đ ề ị được phân công, tham gia công tác quản lý được phân công. Y tá trưởng khoa thực hiện chăm sóc người bệnh toàn diện, quản lý y tá, hộ lý, qu n lý tài sản;.. y ả tá chăm sóc thực hiện chăm sóc người bệnh và quản lý buồng khi được phận công. Hộ lý thực hiện vệ sinh và chăm sóc ngườ ệnh theo quy định. i b
- Trưởng khoa có trách nhiệm quản lý chuyôn môn: Đảm bảo đủ thu c, ố dụng cụ cấp c u, phác đồ cấứ p c u. Đảm b o bu ng b nh tr t t , v sinh, không ứ ả ồ ệ ậ ự ệ lạnh về mùa đông và nóng về mùa hè. Phòng hành chính khoa phải có bảng tổng hợp hàng ngày về tình hình nhân lực, thuốc và người bệnh; bảng phân công trực hàng ngày, bảng chấm công, quy định về y đức... Tổ chức phòng truyền thông giáo dục sức khỏe.
Quản lý người b nh: N m được s lượệ ắ ố ng ng i b nh hàng ngày, t ch c xin ườ ệ ổ ứ ý kiế đn óng góp của người bệnh, ph bi n n i quy bu ng b nh cho m i người ổ ế ộ ồ ệ ọ bệnh, theo dõi bệnh và đ ều trị người bệnh toàn diện. i
Quản lý nhân lực, tài sản: Lập bảng phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên, bảng phân trực, theo dõi ngày công. Quản lý vật tư thi t bế ị theo quy chế.
g. Quy chế giải quy t người b nh t vong ế ệ ử
- Quy định chung: Người bệnh tử vong là người bệnh chết sinh học, các thủ tục phải được th c hi n kh n trương, nghiêm túc và trân tr ng. ự ệ ẩ ọ
Quy định cụ th : ể
- Giải quy t tế ử thi ngườ ệnh tử vong: Đ ềi b i u dưỡng phải thực hiện công tác vệ sinh thi thể người bệnh. Nhà đại th ph i trang nghiêm, an toàn, v sinh và đủ ể ả ệ ánh sáng. Lưu giữ lâu h n 24 gỉờ ph i có nhà l nh, T y u sạơ ả ạ ẩ ế ch n i người bệnh ơ tử vong nằm.
- Giải quyế ưt t trang c a người b nh t vong: N u có người nhà thì tr c ti p ủ ệ ử ế ự ế kí nhận tư trang. Nếu không có người nhà thì đ ềi u dưỡng thu thập, thống kê và lập biên bản rồi lưu giữ tại kho và giao cho gia đình sau.
- Hồ ơ s tử vong: Bác s i u tr hay tr c phảỹ đ ề ị ự i hoàn thi n h sơ, ghi rõ ngày, ệ ồ giờ, diễn biến bệnh, cách xử lý, phút tử vong... rồi lưu theo quy chế.
- Kiể đ ểm i m tử vong: Bác sỹ trưởng khoa có nhiệm vụ tiến hành kiể đ ểm i m tử vong các khâu như tiếp đón, chẩn đoán, đ ều trị, chăm sóc không quá 15 ngày i sau tử vong. Bác sỹ trực hay đ ềi u trị có trách nhiệm viết kiểm đ ểi m tử vong theo mẫu quy định. Giám đốc bệnh vi n có trách nhi m ch trì ki m i m t vong liên ệ ệ ủ ể đ ể ử khoa hay toàn viện.
1.4. Các ứng d ng CNTT hi n ang ụ ệ đ được áp d ng t i b nh vi n c a ụ ạ ệ ệ ủ Việt Nam.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, các bệnh viện tuy n tế ỉnh và tuyến huyện đã được áp dụng, triển khai phần mềm quản lý bệnh viện thống nhất trên toàn địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Quản lý bệnh nhân bằng mã số, mã vạch: Khi bệnh nhân đến khám và đ ềi u trị đ ã có mã số, mã vạch được qu n lý t lầả ừ n khám đầu tiên, b nh vi n có th ệ ệ ể theo dõi lịch sử khám và đ ềi u trị ủ c a bệnh nhân.
- Quản lý tài chính, kế toán: Nhờ việc triển khai phần mềm quản lý bệnh viện tổng thể, bệnh viện có thể kiểm tra thu chi tài chính của bệnh viện theo yêu cầu của lãnh đạo b nh vi n cệ ệ ũng như các cấp quản lý khi có yêu cầu do dữ liệu được quản lý tập trung tại máy chủ (Server) tại bệnh viện.
- Quản lý dược: Quản lý được chính xác số lượng hàng tồn kho t i th i ạ ờ đ ểi m l p báo cáo c ng nh có thể ểậ ũ ư ki m tra được h n s dụạ ử ng thu c, s lô, ngày ố ố sản xuất để cấp phát sử dụng. Tránh tình trạng thu c, v t t , hóa ch t, thi t b y t ố ậ ư ấ ế ị ế sắp hết hạn không được đưa vào sử dụng mà đưa thuốc, vậ ưt t , hóa ch t, thi t b ấ ế ị y tế ạ h n dùng còn dài vào sử ụ d ng. Gây lãng phí tài chính của bệnh viện.
Ngoài ra, tại một số ệ b nh viện l n, tuyớ ến Trung Ương cũng đã triển khai mô hình khám bệnh từ xa. Giúp bệnh nhân và người nhà bệnh nhân có thể đặt chỗ và hẹn giờ khám bệnh thông qua mạng internet như Bệnh vi n B ch Mai Hà Nội, ệ ạ Bệnh viện Việt Đức,….
Công tác chỉ đạo tuyến cũng được các bệnh viện tuyến I, Trung ương triển khai qua mô hình mạng internet như Bệnh vi n Vi t Đức thông qua internet có ệ ệ thể chỉ đạo, hướng dẫn bác sĩ bệnh vi n a khoa t nh Phú Th mổ cấệ đ ỉ ọ p c u các ứ trường hợp chấn thương nặng gây nguy hiểm đến tính mạng b nh nhân n u ệ ế không được cấp cứu kịp thời.
Nhờ có hội nghị truy n hình trực tuyến E-meeting Bệề nh vi n tuy n Trung ệ ế Ương có thể hội tr n liên b nh vi n các trường h p b nh nhân n ng thông qua ẩ ệ ệ ợ ệ ặ camera có độ phân giải cao, giúp các bác sĩ có thể hội tr n nh ang ngồi cùng ẩ ư đ