CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ
2.1. Giới thiệu tổng quan về Tổng công ty XDCTGT4
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty
2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức CIENCO 4: Hình 2.2 2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của CIENCO4:
C cơ ấu t ch c c a CIENCO4 bao gổ ứ ủ ồm: Hội đồng thành viên - Kiểm soát viên - T g Giám c - Các Phó Tổn đố ổng Giám đốc - Kế toán trưởng - Các phòng ch c ứ năng –Ban QLDA Đầu tư & Xây dựng Văn ph– òng đại diện - Các Ban điều hành – Các đơn vị hạch toán phụ thuộc - Các n v thành viên trực thu c và các đơ ị ộ đơn vị liên danh liên kết. Trong đó:
- HĐTV: th c hiự ện ch c nứ ăng quản lý hoạt động c a TCT, chủ ịu trách nhiệm v s phát triề ự ển của T ng công ty theo nhiệm vụ ủổ c a Nhà nước giao và yêu cầu của th trị ường. H ng thành viên TCT có quyội đồ ền nhận vốn (kể cả ợ), đất đai n tài nguyên và các ngu n l c khác do Nhà n c giao cho TCT; xem xét phê duyồ ự ướ ệt các
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
1896 2289 2436 2701 3222
4227
5128
ĐƠN VỊ TÍNH: TỶ ĐỒNG 7839 (Giá trị sản lượng)
v quan trấn đề ọng do Tổng giám c nghđố đề ị theo quy nh c a đị ủ Điều l kiệ, ểm tra giám sát vi th c hi Ngh quyệc ự ện ị ết, Quyế định ủa ội đồng tht c H ành viên.
- Kiểm soát viên: th c hiự ện ệcvi theo dõi, ki m tra các ho ể ạt động của HĐTV ổng công T ty.
- Tổng Giám đốc là đại diện pháp nhân của TCT và chịu trách nhiệm trước HĐTV, trước Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải và trước pháp luật về điều hành hoạt động của TCT. Tổng Giám đốc là người điều hành cao nh trong TCT. ất
- Các Phó Tổng giám đốc, là những người giúp việc cho Tổng Giám đốc theo nhiệm vụ được giao phó.
- Các phòng chức năng TCT có chức năng tham mưu, giúp việc cho HĐTV và Ban giám đốc trong quản lý và điều hành công việc. Trong đó: Phòng Kinh doanh - Thị Trường, Kỹ thuật - Công Nghệ, Tài chính - Kế toán là phòng chức năng tham gia QLDAĐT của Tổng công ty, được giao nhiệm vụ quản lý, theo dõi hoạt động chung về QLDAĐT của Tổng công ty và các đơn vị thành viên, đảm nhiệm công tác chuẩn bị đầu tư từ khâu lập dự án, thẩm định dự án, lựa chọn nhà thầu….
- BQLDAĐT&XD: là đại diện Tổng Công ty quản lý các dự án do Tổng Công ty đâu tư. Thực hiện các chức năng nhiệm vụ quản lý dự án theo ủy quyền của Tổng Công ty trong việc tổ chức, điều hành giám sát thi công các công trình xây dựng do Tổng công ty làm Chủ đầu tư.
- Các Ban điều hành: thực hiện các chức năng nhiệm vụ theo Ủy quyền của Tổng công ty trong việc tổ chức, điều hành giám sát thi công các công trình xây dựng do Tổng công ty trúng thầu hoặc làm Chủ đầu tư.
- Tổng công ty có 29 đơn vị thành viên (có tới 21 Công ty cổ phần) là những doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập, hạch toán phụ thuộc. Các thành viên thuộc Tổng công ty có con dấu, được mở tài khoản tại Ngân hàng phù hợp với phương thức hoạch toán của mình, có Điều lệ tổ chức và hoạt động riêng. Các Điều lệ và quy chế này đều do HĐTV phê chuẩn phù hợp với pháp luật và Điều lệ của Tổng công ty. Các đơn vị thành viên hoạch toán độc lập có quyền tự chủ kinh doanh
và tự chủ tài chính, chịu sự ràng buộc về qu ền lợi vy à nghĩa vụ đối với Tổng công ty theo luật doanh nghiệp Nhà nước và Điều lệ của Tổng công ty.
2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng:
Cơ cấu tổ chức của Ban QLDA đầu tư và xây dựng bao gồm: Trưởng Ban - Các phó trưởng ban - Kỹ thuật - Kế Hoạch - Kế toán hành chính - An toàn lao động.
- Trưởng Ban điều hành mọi hoạt động của Ban theo chế độ thủ trưởng, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về kết quả hoạt động của Ban trong suốt quá trình chuẩn bị, thực hiện, nghiệm thu bàn giao đưa Dự án vào khai thác sử dụng;
- Phó trưởng Ban QLDA là người giúp việc cho Trưởng Ban, được Trưởng Ban phân công phụ trách quản lý điều hành các hoạt động của Ban; Chịu trách nhiệm trước Trưởng Ban về nhiệm vụ được phân công và uỷ quyền;
- Bộ phận kế h ạch có nhiệm vụ:o Quản lý công tác kế hoạch, kinh doanh của Ban, tham mưu cho Lãnh đạo Ban về việc lựa chọn Nhà thầu, hợp đồng kinh tế, theo dõi và quản lý hợp đồng, thanh quyết toán hợp đồng; Đối với dự án bất động sản: xây dựng phương án quảng bá, phương án tiếp thị, xây dựng giá bán căn hộ, giá cho thuê diện tích thương mại dịch vụ trình trưởng Ban xem xét, trình Tổng công ty quyết định; Lập dự toán chi phí hoạt động của Ban; Lập báo cáo thực hiện dự án.
- Bộ phận kỹ thuật có nhiệm vụ: Quản lý kỹ thuật Dự án, quản lý chất lượng khảo sát, thiết kế và thi công xây dựng công trình theo Quy định hiện hành.
- Kế toán có nhiệm vụ: Theo dõi các khoản thu, chi tiêu; quản lý tài sản của Ban QLDA; Thanh, quyết toán các chi phí của Ban QLDA với cơ quan TCT; Lập bảng thanh toán lương, các chế độ cho cán bộ, nhân viên Ban QLDA theo quy định của cơ quan Tổng công ty.
- Bộ phận hành chính có nhiệm vụ: Thực hiện công tác hành chính và quản trị của Ban QLDA; phụ trách công tác an ninh trật tự, Lưu trữ tài liệu; phụ trách công tác ăn, ở của cán bộ, nhân viên Ban QLDA; Quản lý tài sản của Ban QLDA:
trụ sở làm việc; trang thiết bị văn phòng, điện, nước, vệ sinh...
Hình 2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cienco4
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh hiện nay của CIENCO4.
2.1.3.1. Ngành nghề và thị trường hoạt động kinh doanh của Tổng công ty.
Tuy v ch c ới ứ năng đa ngành ngh kinh doanh, nh ng t n m 2005 ề ư ừ ă đến nay CIENCO4 ang ho t đ ạ động với 3 lĩnh v c ch yự ủ ếu là: Thi công xây dựng công trình; Đầu tư xây d ng theo phự ương th c hứ ợp đồng BOT-BOO-BT và Đầu t xây ư dựng - kinh doanh a đị ốc. Phạm vi hoạt động trên cả nước. Cụ th các dể ự án đã và đang th c hiự ện nh sau: ư
a) Thi công xây dựng công trình:
- Về cầu: Cầu Bến Thủy II; Cầu Pá Uôn, cầu Phùng (QL32), cầu Vĩnh Tuy đoạn kết nối gói 3 đường vành đai 3 Hà nội; cầu Thủ Biên (Bình dương); cầu Hàm luông (QL61); Cầu Bạc liêu 3 (TP Bạc liêu); Cầu Đông trù; Cầu Phù đổng 2; ầu C Gián Khẩu QL1; Gói thầu 2B -7 cầu quốc ộ IA đoạn Cần Thơl - Cà Mau; cầu Dừa Đỏ; Cầu An Hoà ; Gói XL2 - Cầu vượt đường sắt – Dự án mở rộng QL1; Cầu Sông Hồng Sông Lô; Cầu Nguyễn Tri Phương; Cầu Hòa Phước – Cổ Cò; Cầu Giá Rai – Bạc Liêu; cầu Ván – Tỉnh Bến Tre; Cầu Năm Căn dự án Đường HCM; cầu Thới An - Bình Dương; cầu Trà Linh; cầu treo Đò Mượu Đô Lương, Nghệ An; Cầu Cổ C- ò- Tỉnh An Giang; cầu Bàn Cờ;
- Về đường: đường cao tốc TP Hồ Chí Minh Trung lương; - Gói thầu 3.2 đường cao tốc Giẽ - Ninh Bình; Gói thầu EX7; Gói 7 Đường cao tốc H- à n - Lào ội Cai ; Gói 15 - Dự án mở rộng QL1A; Gói 1 - Vành đai 3 – Hà Nội; Gói 3 – cầu Nhật Tân – Hà Nội; Gói 1 và Gói 5 - Nhật Tân - Nội Bài - Hà N ; Gói 4 - Cội ải tạo, sữa chữa vệt lăn sân đỗ - Sân bay Nội Bài; Gói 4 - QL5; Gói thầu số 24 - Sửa chữa sân bay Quốc tế Đà Nẵng TP Đà Nẵng; - Gói thầu số 9 Long Thành Dầu Giây;
Gói 3 - QL5, Gói 4 - đường vào thủy điện Lai Châu; Gói 6XL đường v- ào thủy điện Lai Châu; Gói 3.10 - Quốc Lộ 24;
Tuy nhiên một số gói thầu như: Gói 7 Đường Hà nội Lào Cai; Cầu An Hoà của Ban Hồ Chí Minh; Cầu vượt đường sắt XL2 và Gói thầu số 15 QL1 nằm trong danh mục dừng, chưa có vốn nên chưa triển khai thi công.
b) Các dự án đầu tư xây dựng theo phương thức hợp đồng BOT:
- Dự án đầu tư xây dựng cầu Yên Lệnh (liên danh với Tổng Thăng Long), với mức đầu tư 297 tỷ đồng, đã hoàn thành và đưa vào thu phí từ tháng 04/2005.
- Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường tránh thành phố Vinh - Nghệ An, với tổng mức 362 tỷ đồng, đã hoàn thành đưa vào thu phí từ tháng 05/2005.
- Dự án: Nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 1A đoạn Nam cầu ến Thủy B – Bắc tuyến tránh Thành Phố Hà Tĩnh, với Tổng mức đầu tư 2.434 tỷ đồng, được thực hiện từ tháng 10/2012.
- Dự án: Nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 1A đoạn Nghi Sơn – Cầu Giát , với tổng mức 3.464 tỷ đồng, đã khởi công từ tháng 3/2013.
- Dự án: đầu tư bổ sung hạng mục tăng cường nền mặt đường tuyến đường tránh TP Vinh – Nghệ An.
- Dự án: đầu tư xây dựng cầu vượt đường sắt nút giao Quốc lộ 46 c) Các dự án đầu tư xây dựng theo phương thức hợp đồng BOO:
- Dự án đầu tư xây dựng nhà máy thuỷ điện Đa Khai thuộc tỉnh Lâm Đồng theo hình thức BOO, với công suất 8.1 KW, tổng mức đầu tư 218.7 tỷ đồng, hoàn thành đưa vào vận hành khai thác từ tháng 01/2010.
d) Các dự án đầu tư xây dựng kinh doanh địa ốc: –
- Trung tâm tổ hợp thương mại và nhà ở 215 Lê L – TP Vinh; ợi
- Trung tâm thương mại và Nhà ở B82 tại 155 Trường Chinh – TP Vinh;
- Nhà chung cư cao tầng C92 tại 120 Trường Chinh – TP Vinh;
- Trung tâm thương mại và Nhà ở tại 06 Phan Bội Châu – TP Vinh…
2.1.3.2. Kết quả hoạt động SXKD trong những năm gần đây của CIENCO4.
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của ổng công tyT
TT Ch êu ỉ ti Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1 Tổng tài sản 2.669.625 2.967.566 3.458.299 2 Tổng ợ n ph i tr ả ả 2.356.963 2.647.846 3.039.469 3 Tài sản n ắn hạn g 1.752.290 1.986.728 2.391.312
4 N ngợ ắn hạn 1.670.761 1.862.549 2.230.960
5 Doanh thu 2.483.759 3.047.118 5.180.401
6 L i nhu trợ ận ước thuế 54.171 53.908 137.719 7 L i nhu sau thu ợ ận ế 45.577 44.717 106.285
( Nguồn: CIENCO4)
Tuy nhiên, nhìn vào bảng báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh trên ta chỉ có thể đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên khía cạnh nào đó, chứ khó đánh giá chính xác hết hiệu quả quản lý kinh doanh mà cụ thể là khó đánh giá về hiệu quả về Công tác QLCPDAĐT của Tổng công ty mà đề tài cần nghiên cứu. Mặt khác, kết quả kinh doanh trên của Tổng công ty cũng ch à cho nhiỉ l ều lĩnh vực: Xây lắp, đầu tư, tư vấn, sản xuất khác..….v.v. Cho nên, để cần nghiên cứu, đánh giá chuyên sâu Công tác QLCPDAĐT ta cần phân tích thực trạng của nó dưới đây mới có cái nhìn chính xác và toàn diện hơn.
2.2 Thực trạng công tác quản lý chi phí ực hiện ự án đầu tư xây dựng công th d trình tại Tổng công ty XDCTGT4
2.2.1 Đặc điểm các dự án thuộc Tổng công ty XDCTGT4
- Tổng công ty XDCTGT4 là Tổng công ty đi tiên phong trong hình thức đầu tư xây dựng công trình theo hình thức BOT, BOO, Đầu tư xây dựng - kinh doanh địa ốc. Vì vậy trong vài năm trở lại đây, các dự án lớn của Tổng công ty chủ yếu được thực hiện theo:
- Nguồn vốn huy động theo phương thức góp vốn tự có của Tổng công ty và
vốn vay của các tổ chức tín dụng khác.
- Các giai đoạn thực hiện dự án theo quy định của ổng công tyT :
Đối với dự án xây dựng công trình giao thông + Giai đoạn I: Thi công hoàn thiện phần nền
+ Giai đoạn II: Thi công phần móng, trụ cầu, dầm cầu + Giai đoạn III: Thi công mặt đường, mặt cầu, hoàn thi ện
Đối dự án xây dựng nhà
+ Giai đoạn I: Hoàn thiện đài móng
+ Giai đoạn II: Xây dựng kết cầu thượng tầng
2.2.2 Quy trình quản lý chi phí tại ổng công ty XDCTGT4T
2.2.2.1 Trình tự thực hiện và phê duyệt thiết kế, quy hoạch, lập dự án đầu tư, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán các công trình.
1. Phòng Kinh doanh - Thị trường: Chủ trì việc lập dự án đầu tư xây dựng công trình
- Nghiên cứu, lập kế hoạch đầu tư và phát triển toàn Tổng công ty.
- Tìm kiếm, lựa chọn nhà thầu thiết kế tham mưu cho Chủ tịch hội đồng thành viên.
- Soạn thảo hợp đồng trình Chủ tịch HĐTV ký với đơn vị tư vấn ập dự án l được chọn.
- Phối hợp với các phòng ban khác để thực hiện dự án đầu tư và giám sát thi công các công trình khi cần thiết phục vụ công tác kinh doanh của ổng công tyT .
2. Phòng Kỹ thuật - Công ngh : Chệ ủ trì việc triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Phối hợp với các phòng, Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng và phòng Kinh doanh - Thị trường đưa ra các phương án khảo sát, thiết kế kỹ thuật các công trình thuộc dự án.
- Chủ trì, phối hợp với Ban quản lý dự án lựa chọn tư vấn thiết kế chi tiết, trình Tổng giám đốc phê duyệt nhà thầu tư vấn được lựa chọn.
- Sau khi thiết kế bản vẽ thi công được phê duyệt, chủ trì và phối hợp các
phòng, Ban tiến hành phân chia gói thầu thi công xây lắp và xác định hình thức lựa chọn nhà th ầu.
- Chủ trì, phối hợp với Ban quản lý dự án lựa chọn tư vấn giám sát thi công.
3. Nhà thầu tư vấn thiết kế, khảo sát xây dựng
Tiến hành tiến thương thảo và ký kết hợp đồng khảo sát, thiết kế kỹ thuật, lập dự toán v ổng dự toán công trà t ình v Tới ổng công ty.
4. Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng:
- Tiếp nhận hồ sơ thiết kế bản vẽ thì công, dự toán thi công đ được Tổng ã giám đốc phê duyệt từ Phòng KD-TT, KTCN để triển khai.
- Phối hợp với các phòng, Ban khác trong việc tổ chức lựa chọn nhà thầu thi công xây lắp và nhà thầu cung cấp, lắp đặt máy móc thiế ị, vật tư.t b
- Kiểm tra dự toán thi công và bản vẽ thiết kế tổ chức thi công do nhà thầu thi công.
- Kết hợp với phòng KD-TT, phòng tài chính – kế toán để soạn thảo hợp đồng kinh tế thi công xây lắp v ắp đặt thiết bị để trà l ình Tổng giám đốc phê duyệt.
5. Phòng tài chính kế toán
Kiểm tra các phương thức thanh toán, quyết toán, thanh lý hợp đồng, các phép tính và đơn giá trong các hợp đồng kinh tế để trình Tổng giám đốc phê duyệt.
6. Hội đồng thẩm định thiết kế, dự toán thi công
Thẩm định thiết kế kỹ thuật, dự toán thi công bao gồm:
- Phó tổng giám đốc – Tổ trưởng tổ thẩm định - Phòng Kinh doanh – Thị trường
- Phòng Tài chính – Kế toán - Phòng Kỹ thuật – Công Ngh ệ - Phòng Vật tư – Thương mại
- Ban quản lý ự án đầu tư và xây dựngd
PHÒNG KD-TT
PHÒNG KD-TT; KT-CN
PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN
VĂN PHÒNG CHỦ TỊCH HĐQT – TGĐ
CHỦ TỊCH HĐQT TGĐ DUYỆT– BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
LỰA CHỌN NHÀ THẦU TƯ VẤN ĐẦU TƯ (LẬP QUY HOẠCH, LẬP
DỰ ÁN ĐẦU TƯ)
HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH
Nghiên cứu thị trường và cơ hội đầu tư
LỰA CHỌN NHÀ THẦU TƯ VẤN KHẢO SÁT, THIẾT KẾ, LẬP DỰ
TOÁN
NHÀ THẦU THI CÔNG, CUNG ỨNG
Hồ sơ dự án đầu tư
LỰA CHỌN NHÀ THẦU TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG PHÂN CHIA DỰ ÁN THÀNH CÁC
GÓI THẦU
Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, dự toán thi công
KIỂM TRA PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN, QUYẾT TOÁN,
THANH LÝ HỢP ĐỒNG, ĐƠN GIÁ
Hợp đồng
Hợp đồng
Hợp đồng
Hợp đồng
Ghi chú:
: Trình tự các phòng ban : Chủ trì thực hiện công việc : Phối hợp thực hiện công việc Hình 2-3: Quy trình th c hiự ện và phê duy t thi t k , quy ho ch, l p dệ ế ế ạ ậ ự
2.2.2.2 Quy trình bồi thường giải phóng mặt bằng
Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại ổng công tyT được thực hiện theo quy trình sau:
- Căn cứ quyết định thu hồi đất và bàn giao mặt bằng ủa cơ quan Nhà nước c có thẩm quyền, Chủ đầu tư có văn bản gửi UBND cấp huyện, Thị xã, Thành phố thuộc Tỉnh, Hội đồng đền bù cấp huyện, Thị xã, Thành phố thuộc Tỉnh về việc đền bù giải phóng mặt bằng cho dự án đầu tư.
- UBND cấp huyện, Thị xã, Thành phố thuộc Tỉnh sẽ chỉ đạo Hội đồng đền bù cấp huyện, Thị xã, Thành phố thuộc Tỉnh phối hợp với Chủ đầu tư và các ban ngành của huyện để triển khai đền bù.
- Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng kết hợp với UBND xã, phường nơi có dự án và Chủ đầu tư họp với các chủ hộ ằm trong n khu vực dự án để làm cho người dân trong khu vực dự án biết rõ chủ trương của Nhà nước, mục đích của dự án, thời gian tiến hành.
- Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng cùng với Chủ đầu tư đi lập biên bản kiểm kê “thực tế” trên thực địa đối với từng ộ sử dụng đất. h
- Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng cùng với Chủ đầu tư lập danh sách đền bù sơ bộ chuyển qua UBND xã, phường để xét tính hợp pháp của việc sử dụng đất.
- UBND xã, phường lập ra một Hội đồng để xác định nguồn gốc đất của các chủ hộ sử dụng đất; xác định chính xác, thực tế về vị trí và hạng đất của các chủ hộ sử dụng đất.
- Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng họp đầy đủ, có mời các ban ngành của Huyện, UBND x đại diện các hộ dân có đất bị thu hồi, để xét duyệt phương án đền ã, bù.
- Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng lập bảng chiết tính bồi thường thiệt hại chính thức, với các chữ ký, đóng dấu của các ban ngành có liên quan của Huyện, UBND xã,…
- Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng lập Tờ trình gửi Hội đồng thẩm định đền bù giải phóng mặt bằng Tỉnh kèm bảng tổng hợp kinh phí đền bù. (kèm theo là