Chương 3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP HARDY CROSS TRONG PHÂN TÍCH GIẢI MẠNG GIÓ MỎ CHO CÔNG TY THAN NAM MẪU
3.2. Phân tích mẫu mạng gió cho Công ty than Nam Mẫu bằng phương pháp Hardy Cross
3.2.1. Sơ đồ thông gió của mỏ
Căn cứ vào tình hình thực tế của Công ty trong năm 2010 việc thông gíó cho các lò chợ sẽ được thực hiện bằng các trạm quạt tại các cửa lò (Rãnh gió +300, Rãnh gió +210, giếng gió +số 2 cửa lò thượng thông gió Vỉa 6a +125/ Lộ vỉa) sử dụng quạt hút công suất lớn đặt tại các cửa lò.
Hiện nay mỏ đang khai thác các vỉa: Vỉa5; vỉa6; vỉa6a, vỉa7, vỉa7trụ; vỉa8, để thuận lợi cho việc khai thác mỏ chia thành 2 khu: khu I và khu II, mỏ đang tiến hành khai thác từ mức +125 lên + 250.
Gió sạch vào lò xuyên vỉa +125, vào lò dọc vỉa vận tải, lò // chân thông gió cho các lò chợ và ra ngoài qua các đường lò dọc vỉa và xuyên vỉa thông gió bằng trạm quạt chính và các trạm quạt phụ độc lập.
Sơ đồ thông gió của mỏ được thể hiện trên hình vẽ 3.3
3.2.2. Phân tích mẫu, điển hình mạng gió cho Công ty than Nam Mẫu bằng phương pháp Hardy Cross
Hiện nay Công ty than Nam Mẫu đang khai thác từ mức +125 lên +300. Để nghiên cứu phân tích mạng gió chung cho toàn mỏ, tác giả đưa ra nghiên cứu, phân tích mẫu, điển hình cho 3 nhánh gió đặc trưng cho 3 lò chợ đang hoạt động từ mức +125/+200.
Gió sạch vào lò xuyên vỉa +125, vào lò dọc vỉa vận tải, lò // chân thông gió cho các lò chợ và ra ngoài qua các đường lò dọc vỉa và xuyên vỉa thông gió bằng trạm quạt chính đặt tại cửa lò mức +210.
Sơ đồ thông gió để phân tích mẫu đặc trưng của mạng gió thể hiện ở hình 3.4 Giản đồ thông gió mẫu đặc trưng áp dụng phân tích cho mạng gió được thể hiện trên hình vẽ 3.5
Hì nh 3.3 . Sơ đồ th ôn g gió củ a mỏ
H ìn h 3.
4.
S ơ đ ồ t h ô n g gi ó m ẫ u đ
Hìn h 3.5.
Giả n đồ thô ng gió mẫu đặc trư ng của mạn g gió
Trên cơ sở Sơ đồ thông gió và giản đồ thông gió mẫu đặc trưng của mạng gió hiện tại Công ty than Nam Mẫu đang tiến hành khai thác từ mức +125 lên +300.
Để nghiên cứu phân tích mạng gió chung cho toàn mỏ, tác giả đưa ra nghiên cứu, phân tích mẫu cho 3 nhánh gió đặc trưng cho 3 lò chợ đang hoạt động từ mức +125/+200.
- Lò chợ vỉa 6 +135/+160 - Lò chợ vỉa 6 +160/+180 - Lò chợ vỉa 6 +160/+200
Để đơn giản cho việc áp dụng tính toán phân phối gió, từ giản đồ mạng gió được thể hiện ở hình 3.5. Ta chuyển về giản đồ mạng gió từ mức +125/+200 hình 3.6
Thông gió cho lò chợ vỉa 6 +135/+160 như sau:
Gió sạch đi vào lò XV+125, qua lò dọc vỉa 6 +125 lên lò thượng thông gió vỉa 6 +125/+200 qua lò dọc vỉa phân tầng vỉa 6 +135 lên thông gió cho lò chợ
Hình 3.6. Giản đồ mạng gió từ mức +125/200
4
5
7
11 13
35 36
14
37 38
8 39
40 41
42
59
58 57
56 55
XV+125
Chợ V6 160/180
Chợ V6 160/200
Chợ V6 135/160
Quạt hút+200
vỉa 6 +135/+160, gió thải từ chợ qua lò dọc vỉa phân tầng vỉa 6 +160 qua lò xuyên vỉa mức +200 nhờ trạm quạt hút tại cửa lò +210 hút ra ngoài.
Thông gió cho lò chợ vỉa 6 +160/+180 như sau:
Gió sạch đi vào lò XV+125, qua lò dọc vỉa 6 +125 lên lò thượng thông gió vỉa 6 +125/+200 qua lò dọc vỉa phân tầng vỉa 6 +160 lên thông gió cho lò chợ vỉa 6 +160/+180, gió thải từ chợ qua lò dọc vỉa phân tầng vỉa 6 +180, qua thượng thông gió mức +125/200, gió đi qua lò dọc vỉa 5 mức +200 qua lò xuyên vỉa mức +200 nhờ trạm quạt hút tại cửa lò +210 hút ra ngoài.
Thông gió cho lò chợ vỉa 6 +160/+200 như sau:
Gió sạch đi vào lò XV+125, qua lò dọc vỉa 6 +125 lên lò thượng thông gió vỉa 6 +125/+200 qua lò dọc vỉa phân tầng vỉa 6 +160 lên thông gió cho lò chợ vỉa 6 +160/+200, gió thải từ chợ qua lò dọc vỉa phân tầng vỉa 6 +200, gió đi qua lò dọc vỉa 5 mức +200 qua lò xuyên vỉa mức +200 nhờ trạm quạt hút tại cửa lò +210 hút ra ngoài.Các thông số của mạng gió được thể hiện trong bảng 3.9 Bảng 3.9. Vị trí, tên đường lò trên sơ đồ mạng gió
Vị trí trên sơ đồ mạng gió
Tên đường lò
trên sơ đồ mạng thông gió
Sức cản của đường lò
1 4 Lò xuyên vỉa mức +125 0,0071
4 5 Lò dọc vỉa 6 mức +125 0,0005
5 7 Thượng thông gió vỉa 6 +125/+200 0,0119
7 13 Lò dọc vỉa phân tầng vỉa 6 +160 0,0479
13 14 Lò chợ vỉa 6 mức +160/180 0,0491
14 8 Lò dọc vỉa phân tầng +180 0,1234
8 39 Thượng thông gió +125/+200 0,0119
7 35 Thượng thông gió vỉa 6 +125/+200 0,0119
35 36 Lò dọc vỉa phân tầng +160 0,0479
36 37 Lò chợ vỉa 6 mức +160/+200 0,0491
37 39 Lò dọc vỉa phân tầng vỉa 6 +200 0,0601
39 41 Lò dọc vỉa 6 mức +200 0,0241
41 42 Lò xuyên vỉa mức +200 0,0069
42 44 Rãnh quạt gió +200 0,0109
Từ sơ đồ mạng gió ở hình 3.6 ta đưa về sơ đồ tính toán phân chia lưu lượng gió thể hiện ở hình 3.7
Chợ V6
Chợ V6 160/200
Chợ V6 135/160
Hình 3.7. Sơ đồ tính toán phân chia lưu lượng
J3 J2
J1 J4
XV+125
CL+200
Căn cứ vào kết quả tính toán ở bảng 3.1 ta tính được giá trị sức cản trong mỗi nhánh đường lò như sau:
.
Trên cơ sở biết được giá trị sức cản của mỗi nhánh đường lò, nhiệm vụ chính là thiết lập sự phân chia giá trị lưu lượng gió đi trong mỗi nhánh đường lò.
Để thiết lập sự phân chia lưu lượng của luồng gió ta sử dụng kỹ thuật lặp của Hardy Cross. Các bước tính toán hiệu chỉnh giá trị đúng của luồng gió trong mạng gió được thực hiện bằng phương pháp lặp như sau:
-Xác định lưu lượng gió cho từng nhánh:
Căn cứ vào sơ đồ tính toán phân chia lưu lượng gió (hình 3.2) ta biết lưu lượng gió lưu thông dọc đường lò có giá trị sức cản tương ứng với lưu lượng gió đi trong mỗi nhánh đường lò trên sơ đồ là: .
Ta giả sử rằng: - Lưu lượng gió đi qua nhánh - Lưu lượng gió đi qua nhánh - Lưu lượng gió đi qua nhánh
Tại các điểm nút mạng theo định luật Kirchhoff I thì giá trị lưu lượng gió tại các điểm nút mạng như sau:
- Lưu lượng gió đi qua điểm nút là:
- Lưu lượng gió đi qua điểm nút là:
- Lưu lượng gió đi qua điểm nút là:
- Lưu lượng gió đi qua điểm nút là:
Bây giờ ta phân tích số vòng mạng trên sơ đồ thông gió được áp dụng tính toán từ mức +125/+200 hình vẽ 3.8
- Xác định số vòng mạng nhỏ nhất trên sơ đồ thông gió
Từ hình vẽ số 3.3 cho ta thấy trên sơ đồ thông gió từ mức +125/+200 có tất cả 5 nhánh, bởi vậy số nhánh có ảnh hưởng là b=5. Số điểm nút mạng là j=4.
Do vậy tổng số vòng mạng nhỏ nhất trong toàn sơ đồ tính toán là (b-j)+1 và bằng 5-4+1=2 vòng mạng.
- Áp dụng công thức tính toán sai số lặp của Hardy Cross được xác định như sau:
Hình 3.8. Phân tích số vòng mạng trên sơ đồ thông gió
Chợ V6
Chợ V6 160/200
Chợ V6 135/160
J3 J2
J1 J4
XV+125
Vòng I
CL+200 Vòng
Trong thực tế ảnh hưởng của thông gió tự nhiên độc lập với lưu lượng gió, do vậy giá trị thường lấy bằng 0.
* Tính vòng lặp thứ nhất
Từ hình vẽ 3.8 ta biểu diễn giá trị lưu lượng gió trên các nhánh như hình 3.9
Hình 3.9. Biểu diễn lưu lượng gió trên các nhánh
Chợ V6
Chợ V6 160/200
Chợ V6 135/160
J3 J2
J1 J4
XV+125
CL+200 Vòng I
Vòng
- Vòng mạng 1:
- Vòng mạng 2:
Như vậy lưu lượng gió trong mỗi nhánh sau vòng lặp thứ nhất như sau:
Lưu lượng gió sau khi hiệu chỉnh lần 1 được thể hiện trong hình vẽ 3.10
* Tính vòng lặp thứ hai - Vòng mạng 1:
- Vòng mạng 2:
Hình 3.10. Giá trị lưu lượng gió của mạng gió sau khi hiệu chỉnh vòng lặp lần 1
Chợ V6
Chợ V6 160/200
Chợ V6 135/160
J3 J2
J1 J4
XV+125
CL+200 Vòng I
Vòng
Như vậy lưu lượng gió trong mỗi nhánh sau vòng lặp thứ hai như sau:
Lưu lượng gió sau khi hiệu chỉnh lần 2 được thể hiện trong hình vẽ 3.11
CL+200 XV+125
Chợ V6 160/200
Chợ V6 135/160
J3 J2
J1 J4
Chợ V6 160/180
Hình 3.11. Giá trị lưu lượng gió của mạng gió sau khi hiệu chỉnh vòng lặp lần 2 Vòng I
Vòng
* Tính vòng lặp thứ ba - Vòng mạng 1:
- Vòng mạng 2:
Như vậy lưu lượng gió trong mỗi nhánh sau vòng lặp thứ ba như sau:
Lưu lượng gió sau khi hiệu chỉnh lần 3 được thể hiện trong hình vẽ 3.12
* Tính vòng lặp thứ tư - Vòng mạng 1:
- Vòng mạng 2:
Như vậy lưu lượng gió trong mỗi nhánh sau vòng lặp thứ tư như sau:
XV+125
CL+200
Chợ V6 160/200
Chợ V6 135/160
J3 J2
J1 J4
Chợ V6 160/180
Hình 3.12. Giá trị lưu lượng gió của mạng gió sau khi hiệu chỉnh vòng lặp lần 3 Vòng I
Vòng
Lưu lượng gió sau khi hiệu chỉnh lần 4 được thể hiện trong hình vẽ 3.13
* Tính vòng lặp thứ năm
Hình 3.13. Giá trị lưu lượng gió của mạng gió sau khi hiệu chỉnh vòng lặp lần 4 XV+125
CL+200
Chợ V6 160/200
Chợ V6 135/160
J3 J2
J1 J4
Chợ V6 160/180
Vòng I
Vòng
- Vòng mạng 1:
- Vòng mạng 2:
Như vậy lưu lượng gió trong mỗi nhánh sau vòng lặp thứ năm như sau:
Lưu lượng gió sau khi hiệu chỉnh lần 5 được thể hiện trong hình vẽ 3.14
* Tính vòng lặp thứ sáu - Vòng mạng 1:
- Vòng mạng 2:
Như vậy lưu lượng gió trong mỗi nhánh sau vòng lặp thứ sáu như sau:
Hình 3.14. Giá trị lưu lượng gió của mạng gió sau khi hiệu chỉnh vòng lặp lần 5
XV+125
CL+200
Chợ V6 160/200
Chợ V6 135/160
J3 J2
J1 J4
Chợ V6
Vòng I
Vòng
Lưu lượng gió sau khi hiệu chỉnh lần 6 được thể hiện trong hình vẽ 3.15
* Tính vòng lặp thứ bảy - Vòng mạng 1:
Hình 3.15. Giá trị lưu lượng gió của mạng gió sau khi hiệu chỉnh vòng lặp lần 6 XV+125
CL+200
Chợ V6 160/200
Chợ V6 135/160
J3 J2
J1 J4
Chợ V6
Vòng I
Vòng
- Vòng mạng 2:
Như vậy lưu lượng gió trong mỗi nhánh sau vòng lặp thứ bảy như sau:
Lưu lượng gió sau khi hiệu chỉnh lần 7 được thể hiện trong hình vẽ 3.16
* Tính vòng lặp thứ tám - Vòng mạng 1:
- Vòng mạng 2:
Như vậy lưu lượng gió trong mỗi nhánh sau vòng lặp thứ tám như sau:
Hình 3.16. Giá trị lưu lượng gió của mạng gió sau khi hiệu chỉnh vòng lặp lần 7
XV+125
CL+200
Chợ V6 160/200
Chợ V6 135/160
J3 J2
J1 J4
Chợ V6
Vòng I
Vòng
Lưu lượng gió sau khi hiệu chỉnh lần 8 được thể hiện trong hình vẽ 3.17
* Tính vòng lặp thứ chín - Vòng mạng 1:
Hình 3.17. Giá trị lưu lượng gió của mạng gió sau khi hiệu chỉnh vòng lặp lần 8 XV+125
CL+200
Chợ V6 160/200
Chợ V6 135/160
J3 J2
J1 J4
Chợ V6
Vòng I
Vòng
- Vòng mạng 2:
Như vậy lưu lượng gió trong mỗi nhánh sau vòng lặp thứ chín như sau:
Lưu lượng gió sau khi hiệu chỉnh lần 9 được thể hiện trong hình vẽ 3.18
* Tính vòng lặp thứ mười - Vòng mạng 1:
- Vòng mạng 2:
Như vậy lưu lượng gió trong mỗi nhánh sau vòng lặp thứ mười như sau:
XV+125
CL+200
Chợ V6 160/200
Chợ V6 135/160
J3 J2
J1 J4
Chợ V6
Vòng I
Hình 3.18. Giá trị lưu lượng gió của mạng gió sau khi hiệu chỉnh vòng lặp lần 9 Vòng
Lưu lượng gió sau khi hiệu chỉnh lần 10 được thể hiện trong hình vẽ 3.19
Hình 3.19. Giá trị lưu lượng gió của mạng gió sau khi hiệu chỉnh vòng lặp lần 10 XV+125
CL+200
Chợ V6 160/200
Chợ V6 135/160
J3 J2
J1 J4
Chợ V6
Vòng I
Vòng
* Tính vòng lặp thứ mười một - Vòng mạng 1:
- Vòng mạng 2:
Như vậy lưu lượng gió trong mỗi nhánh sau vòng lặp thứ mười một như sau:
; ;
Như vậy, sau 11 vòng lặp thì giá trị hiệu chỉnh ở cả hai vòng đều gần về 0. Ta có thể kết luận rằng, giá trị thực tế của lưu lượng dòng được phân phối theo các nhánh như sơ đồ hình vẽ 3.20
Từ kết quả phân tích, tính toán phân phối gió mẫu, điển hình cho 3 nhánh gió đặc trưng cho 3 lò chợ đang hoạt động từ mức +125/+200.
- Lò chợ vỉa 6 +135/+160 - Lò chợ vỉa 6 +160/+180 - Lò chợ vỉa 6 +160/+200
Qua phân tích ta có tất cả là 5 nhánh, tổng số điểm nút mạng là 4 và số vòng mạng nhỏ nhất trong sơ đồ tính toán là 2 vòng mạng.
Để áp dụng phân tích mạng gió cho toàn mỏ, tương tự như kết quả phân tích tính toán phân phối gió mẫu, điển hình cho 3 nhánh gió đặc trưng cho 3 lò chợ đang hoạt động từ mức +125/+200 trên, ta áp dụng công thức tính toán sai số lặp Hình 3.20. Giá trị lưu lượng gió phân phối cho mạng gió sau khi điều chỉnh bằng 11 lần lặp
XV+125
CL+200
Chợ V6 160/200
Chợ V6 135/160
J3 J2
J1 J4
Chợ V6
Vòng I
Vòng
của Hardy Cross lần lượt phân tích, tính toán phân phối lưu lượng gió cho tất cả các nhánh gió của các vòng mạng trong toàn mạng gió của mỏ.
3.3. Kết luận
- Dựa trên cơ sở phân tích mạng gió của Hardy Cross có thể tính toán giải các mạng gió phức tạp thông qua gói phần mềm mô phỏng mạng thông gió mỏ.
Nhiều mô hình phức tạp có thể yêu cầu nhiều công thức để chuyển tải các chuỗi logic, các chuỗi logic này sẽ được thực hiện bằng các vòng nối tiếp quá trình lặp theo 6 bước:
Bước1: Vẽ một sơ đồ mạng gió và chọn ít nhất (b-j+1) lưới mạng đóng kín biểu diễn cho tất cả các nhánh.
Bước2:Đặt một lưu lượng gió cho một nhánh.
Bước3: Xét một mạng lưới và tính toán các yếu tố hiệu chỉnh cho lưới từ các công thức 2-49 hoặc 2-50.
Bước4: Xét các lưới tương tự về hướng và hiệu chỉnh mỗi lưu lượng bằng giá trị độ lớn .
Bước5: Lặp lại các bước 3 và 4 cho mỗi mạng lưới.
Bước6: Lặp lại các bước 3, 4 và 5 cho đến khi định luật Kirchhoff 2 thoả mãn ở độ chính xác chấp nhận được, nghĩa là đến khi giá trị là:
kết thúc đến 0, trong đó Qi là giá trị hiệu chỉnh của lưu lượng gió.
- Phương pháp giải mạng thông gió mỏ của Hardy Cross có ưu việt là dễ dàng định ước được lưu lượng gió riêng , trong đó đều giả thiết rằng giá trị là nhỏ so với giá trị cần tìm . Trong thực tế, các nghiên cứu cho thấy rằng biện pháp đồng qui đối với một lời giải cân bằng ngay cả khi giá trị ban đầu là lớn, có nghĩa là giá trị trong mạng lưới được xác định có xu hướng làm ảnh hưởng đến hiệu quả của độ lớn giá trị trong mỗi nhánh riêng lẻ và mỗi xu hướng phân chia lưu lượng gió không ổn định được tạo bởi đường đặc tính mạng gió h-Q luôn có hệ số góc (không âm).
- Một thuận khác của kỹ thuật Hardy Cross là tính linh động của nó, tức là cho các tham số hiệu chỉnh mạng lưới cho phép một giá trị khác của số mũ logarít n để sử dụng cho mỗi đường lò thông gió nếu cần thiết.
- Các giá trị lưu lượng gió sau khi giải mạng thông gió cho thấy lưu lượng gió vào các lò chợ cần phải điều chỉnh để được lưu lựu gió theo yêu cầu.
- Trên cơ sở phân chia lưu lượng gió của mỏ vào các lò chợ của mạng gió, sau đó tiến hành điều chỉnh hạ áp của mỏ để được lưu lượng gió theo yêu cầu của các hộ tiêu thụ.
- Nếu sử dụng giải mạng thông gió mỏ hầm là bằng phương pháp Hardy Cross sẽ rất thuận lợi cho việc tính toán thông gió khai thác mỏ hầm lò khi khai thác xuống sâu, khi khai thác xuống sâu thì sẽ tạo ra một hệ thống các đường lò vô cùng phức tạp. Việc tính toán và phân phối gió cho các đường lò trong mỏ gặp rất nhiều khó khăn và mất rất nhiều công sức và thời gian. Việc áp dụng giải mạng thông gió mỏ bằng phương pháp Hardy Cross sẽ giải quyết được các mạng gió phức tạp với thời gian tính toán nhanh, độ chính xác cao và tiết kiệm được chi phí tính toán thông gió mỏ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Quang Văn (2009), Bài giảng Kỹ thuật thông gió mỏ hầm lò, Trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
2. Trần Xuân Hà, Nguyễn Văn Sung, Đặng Vũ Chí (2006), Bài giảng Thông gió Mỏ, Trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
3. Trần Xuân Hà, Nguyễn Văn Sung (1998), Bài giảng kỹ thuật thông gió mỏ hầm lò, Trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
4. Trần Xuân Hà, Nguyễn Văn Sung, Phan Quang Văn (1998), Kỹ thuật an toàn lao động trong mỏ hầm lò, Trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
5. Bộ Công thương (2005), Quy phạm an toàn khai thác hầm lò than và diệp thạch, Hà Nội.
6. Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư Mỏ và Công nghiệp (2008), Thuyết minh Điều chỉnh "Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015 có xét triển vọng đến năm 2025", Hà Nội.
7. Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư Mỏ và Công nghiệp (2007), Thuyết minh Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác phần lò giêng mỏ than Nam Mẫu Công ty than Uông Bí, Hà Nội.
8. Công ty than Nam Mẫu (2009), Kế hoạch thông gió năm 2010, Quảng Ninh.
9. Hoàng Văn Nghị (2007), Nghiên cứu lựa chọn phương pháp điều chỉnh lưu lượng gió cho một số mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
10. Bộ Công Thương (2008), Chiến lược phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2025, Hà Nội.
1 2 3 4 5 6 7 8 9=10*11 10
I LCV.6 +135/+160 T.III-:-T.V 99.3
1 XV 125 Sắt 890 16.5 16.654 63 0.0017 0.0014 0.25 0.0056 27.829
2 XV +125 (V5 -:-V6) Sắt 180 16.5 16.654 49 0.0017 0.0003 0.25 0.0011 3.405
3 Lò DV6 +125 Sắt 270 16.5 16.654 6 0.0017 0.0004 0.25 0.0017 0.077
4 Lò th−ợng TGV6 +125/+200 sắt 80 4.9 8.1903 12 0.0017 0.0024 0.25 0.0095 1.704
5 LòPTV6 +135 sắt 160 4.1 7.4919 12 0.0017 0.0074 0.25 0.0296 5.322
6 Lò chợ vỉa 6+135/+160 GK 130 5.2 9.2 12 0.005 0.0106 0.25 0.0425 7.655
7 LòPTV6 +160 Sắt 140 4.9 8.4117 12 0.0017 0.0043 0.25 0.0170 3.063
8 Lò th−ợng TGV6 +125/+200 sắt 80 4.9 8.1903 12 0.0017 0.0024 0.25 0.0095 1.704
9 Lò DV6 +210 Sắt 350 7.3 11.078 12 0.0017 0.0042 0.25 0.0169 3.050
10 Lò XV +200 Sắt 70 6 10.043 12 0.0017 0.0014 0.25 0.0055 0.996
11 Lò R,nh gió +200 Sắt 110 6 10.043 64 0.0017 0.0022 0.25 0.0087 44.516
II LCV.6 +160/+200 T.III-:-T.IIa 151.5
1 XV 125 Sắt 890 16.5 16.654 63 0.0017 0.0014 0.25 0.0056 27.829
2 XV +125 (V5 -:-V6) Sắt 180 16.5 16.654 49 0.0017 0.0003 0.25 0.0011 3.405
3 Lò DV6 +125 Sắt 60 16.5 16.654 26 0.0017 0.0001 0.25 0.0004 0.320
4 Lò th−ợng TGV6 +125/+200 sắt 120 4.9 8.1903 18 0.0017 0.0036 0.25 0.0142 5.752 5 LòPTV6 +160 T.III-:-T.IIa sắt 260 4.1 7.4919 12 0.0017 0.0120 0.25 0.0480 8.648
6 Lò chợ vỉa 6+135/+160 GK 120 5.2 9.2 12 0.005 0.0098 0.25 0.0393 7.066
7 Lò DV6 +200 Sắt 280 4.1 7.6944 12 0.0017 0.0133 0.25 0.0531 9.565
8 Lò th−ợng TGV6 +125/+200 sắt 80 4.9 8.1903 16 0.0017 0.0024 0.25 0.0095 3.030
9 Lò XV 5-:-6 +200 Sắt 150 6 10.043 30 0.0017 0.0030 0.25 0.0119 13.338
10 Lò DV5 +200 Sắt 350 7.3 11.078 30 0.0017 0.0042 0.25 0.0169 19.061
11 Lò XV +200 Sắt 70 6 10.043 36 0.0017 0.0014 0.25 0.0055 8.963
12 Lò R,nh gió +200 Sắt 110 6 10.043 64 0.0017 0.0022 0.25 0.0087 44.516
III LC I -6- CGH -1 167.7
1 XV 125 Sắt 890 16.5 16.654 63 0.0017 0.0014 0.25 0.0056 27.829
2 XV +125 (V5 -:-V6) Sắt 180 16.5 16.654 49 0.0017 0.0003 0.25 0.0011 3.405
3 Lò DV6 +125 Sắt 60 16.5 16.654 26 0.0017 0.0001 0.25 0.0004 0.320
4 Lò th−ợng TGV6 +125/+200 sắt 120 4.9 8.1903 18 0.0017 0.0036 0.25 0.0142 5.752 5 LòPTV6 +160 T.II-:-T.Ia sắt 480 6 9.0631 14 0.0017 0.0086 0.25 0.0342 8.388
6 Lò chợ I -6 - CGH -1 CGH 120 5.2 9.2 14 0.005 0.0098 0.25 0.0393 9.618
7 LòPTV6 +100 T.II-:-T.Ia Sắt 520 4.1 7.6944 14 0.0017 0.0247 0.25 0.0987 24.179 8 Lò th−ợng TGV6 +125/+200 sắt 80 4.9 8.1903 14 0.0017 0.0024 0.25 0.0095 2.320
9 Lò XV 5-:-6 +200 Sắt 150 6 10.043 30 0.0017 0.0030 0.25 0.0119 13.338
10 Lò DV5 +200 Sắt 350 7.3 11.078 30 0.0017 0.0042 0.25 0.0169 19.061
11 Lò XV +200 Sắt 70 6 10.043 36 0.0017 0.0014 0.25 0.0055 8.963
12 Lò R,nh gió +200 Sắt 110 6 10.043 64 0.0017 0.0022 0.25 0.0087 44.516
1 2 3 4 5 6 7 8 9=10*11 10
IV LCV.5+140/+200 T.III-:-T.IV 61.3
1 XV 125 Sắt 890 16.5 16.654 36 0.0017 0.0014 0.25 0.0056 9.087
4 Lò DV5 +125 Sắt 450 16.5 16.654 8 0.0017 0.0007 0.25 0.0028 0.227
5 Lò PTV5+140 sắt 150 6 10.043 12 0.0017 0.0030 0.25 0.0119 2.134
6 Lò chợ vỉa 5+140/+200 GK 90 5.3 11.6 12 0.005 0.0088 0.25 0.0351 6.311
7 Lò DV5 +200 Sắt 280 4.5 8.6974 12 0.0017 0.0114 0.25 0.0454 8.178
8 Lò chéo đầu V5 +170/+250 Sắt 100 4.5 8.6974 14 0.0017 0.0041 0.25 0.0162 3.975
9 Lò DV5 +200 Sắt 150 6 10.043 46 0.0017 0.0030 0.25 0.0119 31.360
12 Lò XV +200 Sắt 50 6 10.043 52 0.0017 0.0010 0.25 0.0040 13.358
13 Lò R,nh gió +200 Sắt 110 6 10.043 64 0.0017 0.0022 0.25 0.0087 44.516
V Nhánh gió +50/ +200 khu gốc vạng 117.2
1 XV 125 Sắt 680 16.5 16.654 36 0.0017 0.0011 0.25 0.0043 6.943
2 Lò DV4 +125 Sắt 450 16.5 16.654 8 0.0017 0.0007 0.25 0.0028 0.227
3 Lò ngầm V4 +125/+50 sắt 80 4.9 8.1903 14 0.0017 0.0024 0.25 0.0095 2.320
4 Lò DV4 +50 GK 90 5.3 11.6 12 0.005 0.0088 0.25 0.0351 6.311
5 Lò XV4-:-7 +50 Sắt 280 4.5 8.6974 12 0.0017 0.0114 0.25 0.0454 8.178
6 Th−ợng TGV7 +18/+125 Sắt 100 4.5 8.6974 14 0.0017 0.0041 0.25 0.0162 3.975
7 DV7 +125 T.I-:- RG Sắt 150 6 10.043 46 0.0017 0.0030 0.25 0.0119 31.360
8 Th−ợng TGV7 +125/+200 Sắt 50 6 10.043 52 0.0017 0.0010 0.25 0.0040 13.358
9 XV 8-:-9 +200 Sắt 110 6 10.043 64 0.0017 0.0022 0.25 0.0087 44.516