Tình hình kinh tế xã hội xã Hương Toàn từ năm 2009-2011

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của làng nghề bún vân cù xã hương toàn, huyên hương trà đến môi trường và cộng đồng (Trang 26 - 29)

Phần III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Tình hình kinh tế xã hội xã Hương Toàn từ năm 2009-2011

Hương Toànlà một xãđứng thứ hai về phát triển kinh tế của huyện Hương Trà.

Với bản chất cần cù, chịu khó, không ngừng học hỏi, vươn lên của người dân, nền kinh tế xãđã phát triển mạnh với việc duy trì và phát triển nghề làm Bún. Nền kinh tế xãđang phát triển với sự gia tăng giá trị tất cả các ngành, cơ cấu kinh tế, vẫn xu hướng chú trọng đến phát triễn nông nghiệp tuy nhiên trong 3 năm từ 2009 đến 2011 thi cơ cấu kinh tế xã co bước chuyễn dịch tăng dần ngành TTCNđược thể hiện qua bảng

Bảng 7: Hương toàn qua 3 năm 2009-2011

Ngành

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Giá trị (triệu đ)

cấu (%)

Giá trị (triệu đ)

cấu (%)

So với 2009 tăng (+), giảm (-)

Giá trị (triệu đ)

cấu (%)

So với năm 2010 tăng (+),

giảm (-)

1. Tổng thu nhập 3.734 4.122 + 388 5.479 + 1.357

- TTCN- Xây dựng 1.090 29,2 1.203,6 29,2 +113,6 1.780,6 32,5 + 577 - Thương mại -

dịch vụ 619,84 16,6 684,3 16,6 + 64,46 1.013,6 18,5 + 329,3 - Nông nghiệp 2.023,828 54,2 2.234,1 54,2 +210.2 2.684,7 49 +450,6

2. Tổng vốn đầu tư 5.141 5.545 + 404 30.4279] + 298.743

3. Thu nhập BQ

/người /năm 8 8.5 + 0,5 14,2 +5,7

4. Tổng sản lượng

lương thực có hạt 7.666 tân 7.088 tấn - 578 tấn 7.200 tấn + 112 tấn

Trường Đại học Kinh tế Huế

Năm 2009 có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm giai đoạn 2006-2010; ngay từ năm, để thực hiện Nghị quyết của Đảng uỷ, HĐND xã về nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm2009; UBND xãđã tập trung chỉ đạo các giải pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội, các chương trình trọng điểm, chú trọng các giải pháp nâng cao năng lực chỉ đạo điều hành của cơ quan hành chính nhà nước và tăng cường hổ trợ đẩy mạnh sản xuất... Năm 2010 là năm cuối trong việc thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm giai đoạn 2006-2010

Năm 2011 là năm đầu tiên thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm giai đoạn 2010-2015, có ý nghĩa hết sức quan trọng. Do vậy, ngay từ đầu năm UBND xãđã tập trung chỉ đạo các giải pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội, các chương trình trọng điểm, chú trọng các giải pháp nâng cao năng lực chỉ đạo điều hành của cơ quan hành chính nhà nước và tăng cường hổ trợ đẩy mạnh sản xuất.

Qua bảng ta thấy, tỷ trọng giữa các ngành có những chuyển biến rõ rệt nông nghiệp vẫn luôn là thế mạnh của xã. Năm 2009 va 2010, tỷ trọng ngành nông nghiệp của xã chiếm 54,2 % nhưng qua năm 2011 giảm xuống còn 49%. Điều này cho thấy xã đang dần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.

ngành công nghiệp– xây dựng cơ bản từ 29,2% năm 2009 đã tăng lên 32.5% năm 2011. Trong thời gian qua xã đã chú trọng nâng cao tỷ trọng của các ngành công nghiệp – xây dựng cơ bản và thương mại dịch vụ. Đồng thời duy trì một nền sản xuất ổn định để đáp ứng nhu cầu của người dân trong xã.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng8: diện tích ,năng suất, và sản lượng cây trồng, vật nuôi của xã Hương Toàn từ năm 2009 - 2011

(Nguồn: báo cáo hằng năm của UBND xã Hương Toàn)

Chi tiêu Năm 2009/2010 2010/2011

2009 2010 2011 +/- % +/- %

Lúa cả năm

Diệntích (ha) 1.127 1.126 1.126 -1 -0,09 0 0

Năng suất (ta/ha) 61 57 62 -4 -6,55 +5 +8,77

Sản lương (tấn) 6.847 6.418 6.530 -429 -6,27 +112 1,64

Rau màu Diện tích (ha) 149 149 149 0 0 0 0

Năng suất (ta/ha) 55 45 45 -10 -18,2 0 0

Sản lương (tấn) 819 670 670 -149 -18,2 0 0

Chăn nuôi

Trâu bò (con) 266 202 308 -64 -24 +96 +47,5

Lợn (con) 6.500 8.550 9.550 +2.050 +31,5 +1.025 +12

Cá lồng(lồng) 180 198 193 +18 +10 - 5 -2,5

Với đặc điểm là một xã có tỷ trọng nông –lâm – ngư nghiệp lớn, cây lúa là cây lương thực chủ yếu của địa phương. Trong những năm qua tổng diện tích gieo trồng lúa giảm nhưng không đán kể. Cụ thể , năm 2009 tổng diện tích gieo trồng la 1.127 ha đến năm 2011 thì tổng diện tích gieo trồng là 1.126 ha. Sản lượng giảm từ 6.847 tấn xuống còn 6.530 tấn.

Diện tích rau màu gieo trồng không đổi qua các năm nhưng năng suấtcây trồng lại giảm cụ thể năm 2009 đạt 55 ta/ha nhưng sang năm 2010 năng suất giảm còn 45 ta/ha và không đổi qua năm 2011. Sản lượng ngành chăn nuôi trên toàn xã co xu hướng tăng ngành chăn nuôi lợn và giảm về nuôi cá lồng.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc giảm năng suây cây trồng ở xã. Và giảm sản lượng nuôi cá lồng. Tuy nhiên một nguyên nhân nổi trội trong thời gian gần đây đó là sự phát triển các làng nghề trong xã như gạch ngói, bún đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường xung quanh làm giảm năng suất cây trồng vật nuôi. Đồng thời với việc sản xuât bún sẽ tạo ra một lượng bã thải là làm thức ăn chủ yếu cho lợn vì vậy việc phát triển chăn nuôi lợn góp phần tích cực tăng thu nhập cho người dân tận dụng

Trường Đại học Kinh tế Huế

được bã thải. Tuy nhiên việc xữ lý nước thải chăn nuôi và sản xuất nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường cũng đang là vấn đề cấp thiết đặt ra cho các cơ quan chức năng UBND xã hương toàn.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của làng nghề bún vân cù xã hương toàn, huyên hương trà đến môi trường và cộng đồng (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)