I. MUẽC TIEÂU :
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III)
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động :.
2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là kể chuyện . 3. Bài mới : Nhân vật trong truyện . a) Giới thiệu bài :
Trong tiết tập làm văn trước , các em đã biết những đặc điểm cơ bản của một bài văn kể chuyện , bước đầu tập xây dựng một bài văn kể chuyện . Tiết tập làm văn hôm nay giúp em nắm chắc hơn cách xây dựng nhân vật trong truyện .
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1 : Nhận xét .
1.Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được tính cách của các nhân vật trong truyện 2.Phương pháp: Giảng giải , động não , đàm thoại .
3.Cách tiến hành:
- Bài 1 :
- YC 2-3 HS lên bảng làm bài
- Nhân vật trong truyện có thể là ai?
KL: nhân vật trong truyện có thể là người hay là con vật, đồ vật, cây cối đã
- 1 em đọc yêu cầu bài tập .
- 1 em nói tên những truyện em mới học -Làm bài vào vở BT .
Tên truyện Nhân vật là người
Nhân vật là con vật Sự tích hồ
Ba Beồ - Hai meù con bà noâng daân
- Giao long
Deỏ Meứn bênh vực keû yeáu
Deỏ Meứn, Nhà Trò, Bọn nhện - Nhân vật trong truyện có thể là người, con vật
được nhân hoá. Để biết tính cách của nhân vật được thể hiện như thế nào, chúng ta chuyển sang bài 2
- Bài 2 : Nhận xét tính cách nhân vật . – Vì đâu em biết tính cách của nhân vật?
GV nhận xét rút ra kết luận
- Đọc yêu cầu bài tập . - HS trả lời
- Nhờ vào hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
1.Mục tiêu: Giúp học sinh rút ra được ghi nhớ .
2.Phương pháp: Đàm thoại , giảng giải . 3.Cách tiến hành:
- Nhắc học sinh học thuộc Ghi nhớ . - Hãy nêu ví dụ về tính cách của nhân vật trong những câu chuyện mà em đã học hoặc đã nghe
- HS đọc ghi nhớ - Học sinh nêu.
Hoạt động 3 : Luyện tập .
1.Mục tiêu: Giúp học sinh làm được các bài tập .
2.Phương pháp: Động não , đàm thoại , thực hành .
3.Cách tiến hành:
Bài 1 :
Nhắc học sinh:
+Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào?
+Nhìn vào tranh minh hoạ em thấy có gì khác nhau?
+Bà nhận xét tính cách của từng cháu như thế nào ? Dựa vào căn cứ nào mà bà có nhận xét như vậy?
+ Theo em vì sao bà lại có nhận xét như vậy?
+ Em có đồng ý với những nhận xét của bà về tính cách của từng cháu?
KL Hành động của các nhân vật đã bộc lộ tính cách của mình.Ni-ki-ta thì ích kỉ, chỉ nghỉ đến ham thích cảu mình, ăn xong là chạy tót đi chơi.Gô-sa thì láu cá, lén hắt những mẫu bánh vụn xuống đất để không phải dọn. Còn Chi-ôm-ca thì chăm chỉ và nhân hậu. Em biết giúp bà lau bàn và nhặt mẫu bánh cho chim bồ câu.
- 1 em đọc nội dung bài tập
- Cả lớp đọc thầm , quan sát tranh minh họa .
- Trao đổi , trả lời các câu hỏi .
- Bài 2 :
- Y/c HS Thảo luận đưa ra cách giải quyết cho các tình huống
a) Bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác :
b) Bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác ,
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- 1 em đọc nội dung bài tập . -HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Bạn sẽ chạy lại , nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo em , xin lỗi em , dỗ em nín khóc …
-Bạn sẽ bỏ chạy hoặc tiếp tục chạy nhảy , nô đùa … , mặc em bé khóc .
-HS làm bài vào vở -HS đọc bài của mình
4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài : Kể lại hành động của nhân vật
Lịch sử và Địa lí (tiết 1)