I. MUẽC TIEÂU :
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề ngoài Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số loại bản đồ : thế giới , châu lục , Việt Nam , … III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ : Môn Lịch sử và Địa lí . Bài mới : Làm quen với bản đồ .
a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1 :
1.Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bản đồ thể hiện .
2.Phương pháp: Trực quan , động não , đàm thoại .
3.Cách tiến hành:
- Y/c HS nêu ND của bản đồ TG, bản đồ Châu lục, bản đồ VN
- Yêu cầu học sinh học sinh nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ .
-Bản đồ là gì ?
-HS trả lời
+Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất
+Bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất – các châu lục , +Bản đồ VN thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất – nước VN .
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất ủũnh .
Hoạt động 2 :
1.Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cơ sở để vẽ một bản đồ .
2.Phương pháp: Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
3.Cách tiến hành:
- Quan sát hình 1 và 2 rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình .
-Y/c HS thảo luận nhóm câu hỏi sau + Ngày nay , muốn vẽ bản đồ , chúng ta thường phải làm như thế nào ?
-HS trả lời
- Đọc SGK thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Lớp nhận xét
+ Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường ?
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng Hoạt động 3 :
1.Mục tiêu: Giúp học sinh nắm các đặc điểm thể hiện của bản đồ .
2.Phương pháp: Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
3.Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm đọc SGK , quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý sau :
+ Hoàn thiện vào PHT
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? + Trên bản đồ , người ta thường quy định các hướng Bắc , Nam , Đông , Tây như thế nào ?
+ Chỉ các hướng B , N , Đ , T trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì ? + Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế ?
+ Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào ? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì ?
- Giải thích thêm : Tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số , là một phân số luôn có tử số là 1 . Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ và ngược lại .
- Kết luận : Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ , phương hướng , tỉ lệ và kí hiệu bản đồ .
-Hs làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp . - Các nhóm khác bổ sung
Hoạt động 4 : Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ .
1.Mục tiêu: Giúp học sinh vẽ được một số kí hiệu thể hiện trên bản đồ . 2.Phương pháp: Trực quan , đàm thoại
Tên bản đồ Phạm vi thể hieọn
Thoâng tin chuû yeáu Bản đồ Địa
lí tự nhiên VN
Nước VN Vị trí , giới hạn , hình dáng của nước ta , thủ đô , một số thành phố , nuùi , soâng , …
, thực hành . 3.Cách tiến hành:
-HS trả lời các câu hỏi
+ Nêu khái niệm về bản đồ , kể một số yếu tố của bản đồ .
+Bản đồ được dùng để làm gì ?
-Y/c HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 và một số bản đồ khác rồi vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí như : đường biên giới quốc gia , núi , sông , thủ đô , thành phố, mỏ khoáng sản , -Rút ND ghi nhớ
-HS nối tiếp trả lời
-HS vẽ kí hiệu , nêu tên kí hiệu đó
-HS đọc 4. Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Hoàng Liên Sơn