với những công ty mới xuất khẩu hay đối với thị trường xuất khẩu đặc thù. Như vậy, để dảm bảo chiến lược thâm nhập thị trường nước ngoài đòi hỏi các quyết định phải dựa trên:
− Những mục tiêu và định hướng thị trường mục tiêu.
− Những chính sách cần thiết và những thủ đoạn phân phối.
− Sự lựa chọn các cách thức thâm nhập để lọt vào thị trường.
− Hệ thống điều khiển hoạt động chính trong thị trường.
− Hạn định về mặt thời gian.
Hơn nữa, trong quá trình thiết lập, triển khai và đánh giá chiến lược thâm nhập thị trường cần phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui tắc quản trị chiến lược hiệu quả như: thực hiện chiến lược với tư tưởng mở rộng hiểu biết; các quyết định chiến lược phải đảm bảo phân phối nguồn lực giữa các quá trình khác và phải cân đối như cân đối giữ dài hạn và ngắn hạn, cân đối giữa mở rộng thị phần và tối đa hoá lợi nhuận……..
1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁHIỆU LỰC CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG HIỆU LỰC CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP:
1.3.1 . Những nhân tố môi trường Marketing quốc gia và quốctế: tế:
Môi trường Marketing quốc tế được cấu thành bởi các thể chế, hiệp định và các hệ thống Quốc tế tác động đến dòng vận động của thương mại, đầu tư và bí quyết sản xuất chéo qua các biên giới quốc gia và cũng ảnh hưởng đến các điều kiện thị trường trong các quốc gia riêng biệt. Các công ty Quốc tế hoạt động trong một môi trường phức tạp có thể được chia thành 3 bộ phận cơ bản là :
− Môi trường trong nước.
− Quốc tế.