Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2. Diễn biến các yếu tố khí hậu biến đổi ảnh hưởng đến vùng lưu vực sông Phó Đ y, huyện Sơn Dương
3.2.1. Diễn biến sự thay đổi nhiệt độ
Vùng lưu vực sông Phó Đ y, tỉnh Tuyên Quang thuộc vùng khí hậu vùng núi Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn, nên khí hậu mang nét đặc trƣng của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều và chịu sự ảnh hưởng của địa hình Vùng lưu vực sông (LVS) Phó Đ y nằm ở khu vực phía Nam của tỉnh, nơi có địa hình thấp dần, đồi núi và thung lũng thường chạy dọc theo hướng Bắc - Nam.
Kết quả tổng hợp số liệu nhiệt độ cho thấy vùng lưu vực sông Phó Đ y giai đoạn 1980 - 2015 có nhiệt độ trung bình vào khoảng 23,6oC, đường nhiệt độ có xu hướng tăng trong những năm gần đây (Hình 3.2). Mức tăng nhiệt độ trong giai đoạn 1980-2015 của vùng LVS Phó Đ y trung bình 0,50C. Nhiệt độ tại khu vực
này có xu hướng tăng lên vào tất cả c c mùa trong năm Mức tăng này được đ nh giá là khá cao so với các tỉnh vùng Đông Bắc Bộ Tuy có xu hướng tăng đều, nhƣng cũng có những năm nhiệt độ trung bình tăng cao hay giảm đột ngột. Các năm 1987, 1998, 2003, 2006, 2009, 2010, 2014 đƣợc ghi nhận là những năm có nhiệt độ trung bình cao Mùa đông nhưng có những đợt nóng bất thường, mùa hè c c đợt nắng nóng gay gắt và kéo dài là nguyên nhân khiến cho nhiệt trung bình năm cao Những năm 1984, 2011, 2012 đƣợc ghi nhận là những năm có nhiệt trung bình thấp hơn nhiều so với quy luật do có những đợt lạnh sâu kéo dài (Đài khí tƣợng thủy văn khu vực Việt Bắc, 2016).
Hình 3.2. Xu hướng nhiệt độ TB vùng lưu vực sông Phó Đáy giai đoạn 1980 - 2015 (Trạm Tuyên Quang)
Hình 3 3 dưới đây thể hiện xu hướng gia tăng nhiệt độ ở tất cả các mùa trong năm ở vùng lưu vực sông Phó Đ y
Trong giai đoạn từ năm 1980 - 2015, nhiệt độ trung bình năm, mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông đều có xu hướng tăng kể từ thập kỷ đầu của giai đoạn (1980 - 1989) so với giai đoạn 2006 - 2015 tăng lần lƣợt là 0,51oC;
0,48oC; 0,28oC; 1,24oC; 0,24oC.
19 20 21 22 23 24 25 26
1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015 2020
Nhiệt độ
Năm Nhiệt độ TB mùa Xuân
14 15 16 17 18 19 20 21
1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015 2020
Nhệt độ TB (0C)
Năm
Nhiệt độ TB mùa Đông
Hình 3.3. Xu hướng nhiệt độ theo các mùa vùng lưu vực sông Phó Đáy giai đoạn 1980 - 2015 (Trạm Tuyên Quang)
Mùa đông có xu thế ấm lên, đ xuất hiện tình trạng mùa đông ấm nóng kh c thường. Nền nhiệt độ trung bình cao đột biến, đang trong mùa đông xuất hiện nhiều ngày nóng bức nhƣ những ngày mùa hạ (mùa đông 2009 - 2010). Số đợt, số ngày có rét đậm, rét hại giảm so với các thập kỷ trước, hiện tượng cực đoan trong mùa đông như đan xen vào c c đợt ấm nóng dị thường. Thêm sự khác biệt nữa là nhiệt độ trung bình ngày xuống quá thấp và kéo dài so với các đợt rét trong mùa đông của các thập niên trước đây C c gi trị cực tiểu tối thấp của nhiệt độ bị phá vỡ về quy luật và thời gian xuất hiện. Những đợt giá rét dị thường, lạnh rét dữ dội xuất hiện thường xuyên và liên tục hơn như mùa đông năm 2007, 2011 Rét đậm có năm đến sớm (vào tháng 11), hoặc kết thúc muộn (vào tháng 3). Tình trạng mùa đông ngắn lại, mùa hè dài ra đang diễn ra, quy luật bốn mùa xuân, hạ, thu, đông đang có nguy cơ bị phá vỡ. Nhiệt độ càng ngày càng tăng vào mùa xuân gây ảnh hưởng rất lớn đến nông nghiệp, làm cho đời sống người dân ngày càng trở nên khó khăn ở khu vực này.
Nhiệt độ trung bình của mùa hè ở khu vực nghiên cứu trong 35 năm qua (giai đoạn 1980 - 2015) tuy không tăng mạnh nhƣ c c mùa kh c nhƣng tính khắc nghiệt của mùa hè lại thể hiện ngày càng rõ hơn Có những năm, ghi nhận sự tăng bất thường nhiệt độ trong mùa hè như năm 1983, 1993, 2007, 2010, 2014, 2015, có nhiều ngày nhiệt độ trên 30oC. Khoảng 5 - 10 năm trở lại đây, c c đợt nắng nóng có xu thế xuất hiện nhiều hơn, nhiệt độ cao nhất cực đại xuất hiện thường xuyên hơn Ngoài ra, có năm nắng nóng đến rất sớm như vào giữa th ng 3 năm 2014 đ xảy ra đợt nắng nóng Đây là lần đầu tiên mới ghi nhận được nắng nóng xuất hiện trong tháng 3, một sự dị thường của thời tiết tại địa điểm nghiên cứu C c đợt nắng nóng bất thường, thời gian xuất hiện sai lệch nhiều so với quy luật hàng năm, đ xuất hiện một số kỷ lục về c c đợt nắng nóng gay gắt (trên 38oC).
3.2.2. Diễn biến sự thay đổi lượng mưa
Trong giai đoạn 1980 - 2015, lƣợng mƣa trung bình năm tại vùng LVS Phó Đ y có xu hướng giảm mạnh (Hình 3.4).
Hình 3.4. Lượng mưa trung bình năm vùng LV sông Phó Đáy giai đoạn 1980 -2015 (Trạm Tuyên Quang)
Trong 35 năm qua, lƣợng mƣa trung bình năm tại khu vực nghiên cứu nằm trong khoảng từ 1 271,5 mm đến 2 087,7 mm Lƣợng mƣa tại khu vực nghiên cứu thay đổi bất thường ở một số năm C c năm 1988, 2007, 2009 có lƣợng mƣa thấp so với khu vực, chỉ khoảng 1 270 mm Lƣợng mƣa thấp làm giảm lượng nước tích trữ trong các hồ đập, hệ thống thủy lợi không đủ tích nước tưới tiêu cho mùa khô Tuy nhiên cũng có những năm lượng mưa lớn như c c năm 1986, 1990, 2001, lƣợng mƣa đều đạt trên 2.087 mm.
Số liệu lƣợng mƣa c c mùa đƣợc trình bày ở hình 3.5.
Lượng mưa c c mùa có xu hướng giảm, tuy nhiên lượng mưa không giảm đều ở c c th ng mà có xu hướng giảm mạnh vào mùa Xuân và mùa Hè; lượng mưa mùa Thu và mùa Đông có xu hướng tăng lên Lượng mưa trung bình mùa Xuân giảm khoảng 16,2%; giảm 22,42,9% vào mùa Hè; tăng 5,83% vào mùa Thu; tăng 8,28% vào mùa Đông
Hình 3.5. Tổng lượng mưa các mùa trong năm vùng lưu vực sông Phó Đáy giai đoạn 1980 - 2015 (Trạm Tuyên Quang)
3.2.3. Các hiện tượng thời tiết cực đoan
Kết quả thu thập, đ nh gi các hiện tƣợng thời tiết cực đoan cho thấy:
* Bão, mưa to kèm theo lốc:
Trong những năm gần đây, năm nào cũng có những trận mƣa to đến rất to vào mùa hè Điển hình nhƣ trận mƣa ngày 21/4/2012 kèm theo lốc xoáy gây thiệt hại lớn về tài sản: Lớp học mầm non, nhà văn hóa bị tốc mái 19 nhà, diện tích ngô bị đổ 232,4 ha/17 xã. Thiệt hại công trình giao thông (đường giao thông liên thôn bị sạt lở 1300 m3 đất), thủy lợi (trạm bơm điện ngập 1 trạm, cầu gỗ bị cuốn trôi 2 cái), đê và cống đê (kênh mương bị bồi lấp và hư hỏng 7 km, đập đất, chân đê bị sạt lở khoảng 800 m).
* Hạn hán, thiếu nước
Khi thời gian không mưa kéo dài dẫn tới hiện tượng thiếu nước, đặc biệt là nước tưới cho sản xuất Nước tại các con suối, ao hồ cũng giảm mạnh. Hạn hán xuất hiện vào mùa khô (tháng 3 - 4), đặc biệt vào vụ Xuân năm 2014 thời tiết khô hạn kéo dài từ th ng 11 năm trước đến th ng 4 năm sau làm hư hại 115ha diện tích lúa Xuân.
* Rét đậm, rét hại
Rét đậm rét hại thường xảy ra từ th ng 12 năm trước đến tháng 2 của năm sau Tuy nhiên hiện tƣợng này xẩy ra không theo quy luật có nhiều năm vào mùa đông, thời tiết rất ấm, nhƣng nhiều năm nhiệt độ giảm sâu (năm 2008, 2009, 2010); vụ Xuân năm 2012 rét đậm, rét hại kéo dài làm chậm thời vụ sản xuất vụ mùa trên 20 ngày.
* Nắng nóng kéo dài
Nắng nóng với nhiệt độ cao, khắc nghiệt ngày càng diễn ra nhiều.
Thường vào từ tháng 5 - 8 C c đợt nóng ngày càng kéo dài và gay gắt hơn trước, năm 2014 khu vực có 4 đợt nắng nóng kéo dài, đợt nắng nóng gay gắt nhất là vào tháng 5.