Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.3. Thực trạng sản xuất cây trồng và t c động của khí hậu biến đổi đến một số cây trồng chính vùng lưu vực sông Phó Đ y
3.3.1. Thực trạng sản xuất cây trồng vùng lưu vực sông Phó Đ y
Qua nghiên cứu tình hình sản xuất cây trồng ngắn ngày, đặc biệt là các loại cây lương thực của huyện Sơn Dương cho thấy cơ cấu cây trồng khá phong phú về chủng loại đƣợc thể hiện ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Diện tích và năng suất một số loại cây trồng huyện Sơn Dương giai đoạn 2011 - 2015
TT Cây
trồng Thời vụ
Năm 2011 Năm 2015
Diện tích (ha)
Cơ cấu diện tích
(%)
Năng suất (tạ/ha)
Diện tích (ha)
Cơ cấu diện tích
(%)
Năng suất (tạ/ha)
1 Lúa
Xuân 3.120,50 27,70 61,24 5.290,80 30,55 60,10 Mùa 3.314,40 29,42 59,99 6.388,29 36,89 58,09 Tổng/TB 6.434,90 57,11 60,61 11.679,09 67,45 59,09
2 Ngô
Xuân 742,00 6,59 46,80 1.653,40 9,55 46,02 Hè Thu 327,90 2,91 46,20 1.041,40 6,01 44,24 Đông 870,00 7,72 45,90 1.471,80 8,50 45,34 Tổng/TB 1.939,90 17,22 46,30 4.166,60 24,06 45,20
3 Lạc
Xuân 56,00 0,50 23,35 478,20 2,76 22,00
Hè Thu 38,80 0,34 22,00 19,30 0,11 20,00
Đông 52,00 0,46 20,65 - - -
Tổng/TB 146,80 1,30 22,00 497,50 2,87 21,00
4 Đậu tương
Xuân 455,00 4,04 19,60 93,04 0,54 22,00
Hè Thu 140,00 1,24 17,30 50,00 0,29 17,00
Đông 600,00 5,33 16,00 - - -
Tổng/TB 1.195,00 10,61 17,63 143,04 0,83 19,50
5 Khoai Lang
Xuân 200,00 1,78 55,00 126,91 0,73 70,00 Đông 1.350,00 11,98 55,00 703,15 4,06 70,00 Tổng/TB 1.550,00 13,76 55,00 830,06 4,79 70,00 Tổng 11.266,60 100,00 17.316,29 100,00
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp và PTNN huyện Sơn Dương, 2011 - 2015) - Cơ cấu cây trồng huyện Sơn Dương (cây lương thực) giai đoạn 2011 - 2015 chủ yếu là cây lúa (cây trồng chủ đạo) Năm 2011 có 6 434,90 ha, chiếm 57,11%, nhƣng đến năm 2015 tăng lên đạt 11.679,09 ha, chiếm 67,45% Cơ cấu năm 2011
vụ xuân chiếm 27,70% và 29,42% ở vụ mùa Còn năm 2015 vụ xuân chiếm 30,55% và 36,89% ở vụ mùa Năng suất trung bình đạt 60,61 tạ/ha (năm 2011) và 59,09 tạ/ha (2015) Nhƣ vậy năng suất bình quân có giảm sau 5 năm
Cơ cấu giống lúa cũng rất đa dạng từ các giống lúa thuần cho đến các giống lúa lai. Những năm gần đây huyện Sơn Dương cũng đ đưa một số giống lúa mới chất lƣợng vào sản xuất và đ đem lại hiệu quả kinh tế khá cao.
- Cây ngô là cây trồng có diện tích lớn thứ 2 đứng sau cây lúa. Diện tích cả 3 vụ năm 2011 là 1 939,90 ha (chiếm 17,22% diện tích), thì năm 2015 tăng lên là 4.166,60 ha chiếm 24,06% vào năm 2015 Năng suất trung bình năm 2011 đạt đƣợc 46,80 tạ/ha (vụ xuân), 46,20 tạ/ha (vụ hè thu) và 45,90 tạ/ha (vụ đông) và bình quân ba vụ là 46,30 tạ/ha, đến năm 2015 đạt đƣợc 46,02 tạ/ha (vụ xuân), 45,20 tạ/ha (vụ hè thu) và 45,40 tạ/ha (vụ đông) và bình quân ba vụ là 45,55 tạ/ha Nhƣ vậy năng suất ngô cũng giảm sau 5 năm C c giống ngô đƣợc trồng cũng rất đa dạng và phong phú, sản phẩm từ cây ngô chủ yếu phục vụ cho chăn nuôi gia đình và nhu cầu thị trường nhỏ lẻ.
- Cây lạc mặc dù năm 2011 chỉ có 146,80 ha, chiếm 1,3% diện tích, nhƣng năm 2015 tăng lên đạt 497,50 ha, chiếm 2,87% Năng suất năm 2011 là 22,0 tạ/ha, và đến năm 2015 giảm xuống còn 21,00 tạ/ha.
- C c cây đậu tương, khoai lang là cây trồng hàng năm có diện tích lớn thứ 3 sau lúa và ngô.
- Bên cạnh đó, một số cây rau màu kh c cũng đƣợc nhân dân đƣa vào sản xuất, song diện tích manh mún, sản phẩm chủ yếu phục vụ nhu cầu gia đình 3.3.2. Khí hậu biến đổi tác động đến một số cây trồng chính vùng lưu vực sông Phó Đáy
3.3.2.1. Thực trạng cơ cấu giống cây trồng h ng năm giai đoạn 2011 - 2014 Giống là yếu tố rất quan trọng quyết định trực tiếp đến năng suất của cây trồng và hiệu quả sản xuất của cả hệ thống cây trồng Thời gian sinh trưởng và đặc điểm sinh vật học của mỗi loại giống có quan hệ chặt chẽ với việc bố trí công thức luân canh cây trồng Đồng thời cơ cấu giống cây trồng cũng có vai trò quyết định trong việc x c định c c công thức luân canh cũng nhƣ hiệu quả của sản xuất cây trồng Bởi vậy đề tài tiến hành nghiên cứu cơ cấu giống và
năng suất cây trồng của huyện Sơn Dương qua giai đoạn và cụ thể ở năm 2011 và 2014, kết quả nhƣ sau (Bảng 3.3 v 3.4).
Bảng 3.3. Cơ cấu giống cây trồng năm 2011
TT Loại cây
trồng Tên giống Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
Năng suất (tạ/ha)
1 Lúa
Lúa lai 2.773,8 43,11 63,34
Khang dân 18 530,0 8,24 62,28
Hương thơm 1 513,0 7,97 57,66
Bắc thơm 7 534,0 8,30 58,77
BC15 1.127,8 17,53 63,89
Nếp các loại 658,0 10,23 57,76
Giống khác 298,3 4,64
Tổng 6.434,9 100,00
2 Ngô
DK888 647,0 33,35 44,60
B06 564,0 29,07 46,12
B96-98 401,9 20,72 47,36
Giống khác 327,0 16,86 50,23
Tổng 1.939,9 100,00
3 Lạc
L14 52,0 35,42 22,88
L19 36,8 25,07 23,57
L23 30,0 20,44 19,80
Lạc Sen 28,0 19,07 21,78
Tổng 146,8 100,00
4 Đậu tương
DT84 445,0 37,24 22,90
DT90 357,0 29,87 21,09
DT99 393,0 32,89 23,87
Tổng 1.195,0 100,00
5 Khoai lang
Hoàng Long 632,0 40,77 122,0
VX-37 469,0 30,26 120,0
Giống khác 449,0 28,97 119,0
Tổng 1.550,0 100,00
6 Rau các loại
Cà chua 175,0 25,07 252,0
Su hào 98,0 14,04 307,0
Bắp cải 96,0 13,75 317,0
Súp lơ 55,0 7,88 296,0
Các loại khác 274,0 39,26 -
Tổng 698,0 100,00
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp v PTNN hu ện Sơn Dương, 2011 - 2014)
Bảng 3.4. Cơ cấu giống cây trồng năm 2014 TT Loại cây
trồng Tên giống Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
Năng suất (tạ/ha)
1 Lúa
Lúa lai 4.850,0 43,81 65,23
Khang dân 18 1.123,0 10,14 61,32 Hương thơm 1 1.312,0 11,85 56,92
Bắc thơm 7 798,0 7,21 56,56
BC15 1.238,0 11,18 61,89
Nếp các loại 886,0 8,00 55,65
Giống khác 863,0 7,80 -
Tổng 11.070,0 100,00
2 Ngô
DK888 1.422,0 33,07 43,11
B06 1.126,0 26,19 46,23
B96-98 984,0 22,88 45,67
Giống khác 768,0 17,86 46,22
Tổng 4.300,0 100,00 -
3 Lạc
L14 285,0 63,33 22,30
L19 75,1 16,69 23,30
L23 58,8 13,07 18,60
Lạc Sen 31,1 6,91 20,20
Tổng 450,0 100,00 -
4 Đậu tương
DT84 68,0 33,75 23,60
DT90 45,5 22,58 21,22
DT99 88,0 43,67 24,80
Tổng 201,5 100,00 -
5 Khoai lang
Hoàng Long 438,0 51,21 123,0
VX-37 226,0 26,42 121,0
Giống khác 191,3 22,37 119,3
Tổng 855,3 100,00 -
6 Rau các loại
Cà chua 125,0 23,15 260,0
Su hào 66,0 12,22 315,0
Bắp cải 67,0 12,41 320,0
Súp lơ 48,0 8,89 305,0
Các loại khác 234,0 43,33 -
Tổng 540,0 100,00
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp v PTNN hu ện Sơn Dương, 2011 - 2014)
Kết quả ở bảng 3 3 và 3 4 cho thấy cơ cấu giống c c loại cây trồng ngắn ngày chính với đa dạng loại giống kh c nhau và diện tích của từng giống qua giai đoạn cũng biến động để phù hợp với thay đổi của thời tiết khí hậu
Sự biến động loại giống c c cây trồng không thay đổi nhiều ở năm 2014 so với năm 2011 Điều đó cho thấy người sản xuất cũng chưa thật sự tìm ra hướng giải quyết tốt khi sản xuất đ và đang bị t c động của yếu tố khí hậu làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất của cây trồng
Về tổng thể c c giống của từng loại cây cũng đ được người sản xuất chú ý sử dụng và lựa chọn, tuy nhiên nhiều giống vẫn còn kém hiệu quả
3.3.2.2. Những t c động của KHBĐ đến một số cây trồng chính vùng lưu vực sông Phó Đ
a. Kết quả điều tra, thu thập thông tin về kinh nghiệm của người dân về t c động của KHBĐ đến một số cây trồng chính:
Để đ nh gi những ảnh hưởng của BĐKH đến từng đối tượng cây trồng, đề tài đ tiến hành nghiên cứu, điều tra, thu thập thông tin về kinh nghiệm của người dân trong SXNN thích ứng với KHBĐ Kết quả điều tra, phỏng vấn người dân bằng hệ thống câu hỏi phỏng vấn trực tiếp về sản xuất nông nghiệp trong 5 năm trở lại đây đƣợc trình bày ở bảng 3.5.
Bảng 3.5. T c động của KHBĐ đến cây trồng
Cây trồng
Hiện tƣợng thời tiết cực đoan
Đ nh
giá (%) T c động đến cây trồng
Lúa
Mƣa nhiều 47 Gây ngập úng, mất mùa, năng suất giảm mạnh
Hạn kéo dài 100
- Năng suất giảm - Sâu bệnh:
+ Bọ xít đen (trước kia không có) xuất hiện nhiều trên hầu hết các x , đặc biệt có nhiều trên lúa lai, vùng trồng lúa bị cớm nắng.
+ Rầy, nhện vàng (trước đây không có), mới gây thiệt hại nhẹ + Sâu đục thân phát triển: Trước gây thiệt hại rất ít, từ năm 2010 trở lại đây gây thiệt hại 4-5%
- Chi phí sản xuất tăng: phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, công chăm sóc, chi phí tưới nước gấp 2 lần so với trước đây
Rét đậm, rét hại 78 Bệnh bó rễ, mạ bị chết, làm thời vụ chậm lại Thời tiết thất
thường
76 - Bệnh đạo ôn xuất hiện do mưa nắng thất thường
- Bệnh vàng lùn, xoắn l trước đây không có, nay đ xuất hiện
Ngô
Hạn kéo dài Nhiệt độ tăng cao
68 - Ít hạt do khi trổ cờ thiếu nước - Không có hạt, giảm năng suất
- Bệnh khô vằn, bệnh đốm lá lớn xuất hiện nhiều nơi Rét đậm, rét hại 92 - Thời gian ra bắp chậm hơn, vàng l
- Ít hạt, giảm năng suất Mƣa nắng thất
thường, mưa nhiều
72
- Gây thối nhũn đến gốc và chết.
- Sâu bệnh gây hại: Sâu xám, rệp cờ là đối tượng thường làm cho phấn không tung đƣợc và ngô kết hạt kém.
Lạc
Hạn 56 Kiến đỏ ăn hạt
Rét 87 Không nảy mầm đƣợc Mƣa nhiều, ẩm
ƣớt, thời tiết thất thường
67
- Rệp, sâu xám xuất hiện
- Gây bệnh lỡ cổ rễ, làm phá hoại ở phần cổ rễ, gốc phần sát mặt đất
Đậu tương
Hạn 45 Rệp màu xanh đen ph t triển nhiều làm cây lùn xuống và chết, xuất hiện vào tháng 5 - 6.
Nhiệt độ cao 41 Ảnh hưởng đến quá trình hình thành hạt phấn, thụ phấn, kéo dài vòi của hạt phấn
Rét đậm, rét hại 87 Thối hạt, mất mùa, năng suất giảm Mƣa nắng thất
thường, 86
- Rụng hoa, ra hoa nhiều đợt, chín không đều - Bệnh gỉ sắt, phấn trắng, thối rễ, lở cổ rễ
- Sâu đục thân, đục quả, cuốn lá, sâu xám, bọ xít, rệp
Khoai lang
Nhiệt độ thay đổi
thất thường 49 Sâu non ăn l ph t triển, mất lá nhiều khi cây còn non, 1 con sâu to có thể làm trụi cả cây trong 1 đêm
Hạn hán kéo dài 58 - Kiến đỏ ăn củ, năng suất giảm
- Thiếu độ ẩm, ảnh hưởng sinh trưởng, phát triển Rét đậm, rét hại 98 Chậm ra rễ, thời vụ chậm lại
Mƣa nhiều, mƣa
nắng thất thường 78 Bệnh bọ hà, bệnh ghẻ.
Ghi chú: Tổng số phiếu điều tra: 100 phiếu (Nguồn: Số liệu điều tra)
b. Kết quả đ nh gi về ảnh hưởng của KHBĐ tr n cơ sở số liệu thu tổng hợp về hoạt động sản xuất của một số cây trồng chính giai đoạn 2011 - 2014:
Ảnh hưởng của BĐKH đến cây lúa:
Kết quả thu thập số liệu về diện tích, năng suất cây lúa giai đoạn 2011 - 2014 tại khu vực nghiên cứu (Bảng 3.6) cho thấy: Trong 4 năm, diện tích trồng lúa gia tăng rất lớn, do đây vẫn là cây trồng chủ đạo mang lại kinh tế cho địa phương và c c vùng đất ven lưu vực sông Năm 2012, diện tích trồng lúa ít và năng suất cũng thấp nhất Nguyên nhân do trên địa bàn chịu thiệt hại nặng nề do bão và lốc xoáy (trận bão ngày 21/4/2012), khiến cho hầu hết diện tích lúa và hoa màu bị hư hại Năm 2013 diện tích và năng suất cây lúa có tăng và giữ tương đối ổn định Nhƣng đến năm 2014 diện tích tăng rất ít Nguyên nhân do năm 2014, khu vực này hứng chịu ảnh hưởng của 3 cơn b o và mưa to khiến nhiều diện tích lúa bị ảnh hưởng nặng nề, năng suất lúa không tăng so với năm trước.
Bảng 3.6. Diện tích, năng suất lúa huyện Sơn Dương giai đoạn 2011 - 2014 TT Chỉ tiêu
Năm
2011 2012 2013 2014
1 Diện tích (ha) 6.434,9 6.386,1 11.690,0 11.070,0
2 Năng suất (tạ/ha) 60,60 58,92 59,60 59,60
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp và PTNN huyện Sơn Dương, 2011 - 2014) Mặc dù diện tích trồng lúa tăng gần gấp đôi từ năm 2011 đến 2014, nhƣng sự gia tăng diện tích của các giống lúa là khác nhau (Bảng 3.7). Diện tích giống lúa lai từ 2 773,8 ha năm 2011 tăng lên đến 4 850,0 ha vào năm 2014, đặc biệt giống lúa chất lượng như Hương thơm 1 thì tăng diện tích hơn 2 lần.
Một số giống kh c nhƣ BC15, nếp, Bắc thơm 7 thì tăng rất ít.
Bảng 3.7. Diễn biến cơ cấu giống lúa huyện Sơn Dương 2011 - 2014 Tên giống Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Năng suất (tạ/ha)
2011 2014 2011 2014 2011 2014
Lúa lai 2.773,8 4.850,0 43,11 43,81 63,34 65,23
Khang dân 18 530,0 1.123,0 8,24 10,14 62,28 61,32
Hương thơm 1 513,0 1.312,0 7,97 11,85 57,66 56,92
Bắc thơm 7 534,0 798,0 8,30 7,21 58,77 56,56
BC15 1.127,8 1.238,0 17,53 11,18 63,89 61,89
Nếp các loại 658,0 886,0 10,23 8,00 57,76 55,65
Giống khác 298,3 863,0 4,64 7,80 - -
Tổng 6.434,9 11.070,0 100 100
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp v PTNN hu ện Sơn Dương, 2011 - 2014)
Sở dĩ c c giống như lúa lai, Khang Dân 18, Hương thơm 1 tăng diện tích lớn vì các giống này có tiềm năng năng suất khá cao, hoặc chất lƣợng tốt và khả năng chống chịu đƣợc sâu bệnh hại, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh và nhiều chân đất khác nhau.
Ảnh hưởng của BĐKH đến cây ngô:
Ngô là cây trồng quan trọng thứ 2 ở khu vực. Kết quả thu thập số liệu về diện tích, năng suất cây ngô giai đoạn 2011 - 2014 (Bảng 3.8) cho thấy: Ở khu vực nghiên cứu, diện tích trồng cây ngô tăng kh mạnh. Diện tích trồng ngô năm 2014 tăng gấp đôi so với diện tích trồng ngô năm 2011 Tuy nhiên, năng suất trồng ngô giảm so với năm 2011 Nguyên nhân lớn nhất là do trong năm gần đây, năm nào cũng xảy ra mƣa to kèm gió lốc và lũ vào mùa mƣa, thiếu nước vào mùa khô; rét đậm, rét hại vào mùa đông làm nhiều diện tích ngô bị hƣ hỏng và mất trắng làm năng suất giảm.
Bảng 3.8. Diện tích, năng suất ngô huyện Sơn Dương giai đoạn 2011 - 2014
TT Chỉ tiêu Năm
2011 2012 2013 2014
1 Diện tích (ha) 1.939,9 2.070,1 3.491,3 4.300,0
2 Năng suất (tạ/ha) 46,3 46,0 45,5 45,3
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp và PTNN huyện Sơn Dương, 2011 - 2014)
Mặc dù diện tích trồng ngô tăng gấp đôi từ năm 2011 đến 2014, nhƣng sự gia tăng diện tích của các giống ngô là khác nhau (Bảng 3.9).
Bảng 3.9. Diễn biến cơ cấu giống ngô huyện Sơn Dương 2011 - 2014 Tên giống Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Năng suất (tạ/ha)
2011 2014 2011 2014 2011 2014
DK888 647,0 1.422,0 33,35 33,07 44,60 43,11
B06 564,0 1.126,0 29,07 26,19 46,12 46,23
B96-98 401,9 984,0 20,72 22,88 47,36 45,67
Giống khác 327,0 768,0 16,86 17,86 50,23 46,22 Tổng 1.939,9 4.300,0 100 100
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp v PTNN hu ện Sơn Dương, 2011 - 2014)
Diện tích giống ngô DK888 từ 647,0 ha năm 2011 tăng lên đến 1.422,0 ha vào năm 2014, tăng diện tích hơn 2 lần. Giống B96-98 tăng diện tích cũng hơn 2 lần. Một số giống kh c nhƣ B06, giống kh c tăng diện tích ít hơn
Ảnh hưởng của BĐKH đến cây lạc:
Ngoài lúa và ngô là 2 cây trồng chủ lực, lạc là cây trồng có năng suất và diện tích lớn so với các loại hoa màu khác. Tuy nhiên, do ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu, cũng nhƣ cây ngô, diện tích và năng suất lạc trên địa bàn khu vực tăng giảm thất thường (Bảng 3.10).
Năm 2011 tổng diện tích lạc chỉ có 146,8 ha, sau đó tăng lên 784,9 ha vào năm 2013 và sau đó có xu hướng giảm.
Năng suất lạc cũng thấp, chỉ đạt khoảng 18 - 22 tạ/ha, trung bình đạt 21 tạ/ha thôi.
Bảng 3.10. Diện tích, năng suất lạc huyện Sơn Dương giai đoạn 2011 - 2014
TT Chỉ tiêu Năm
2011 2012 2013 2014
1 Diện tích (ha) 146,8 127,9 784,9 450,0
2 Năng suất (tạ/ha) 22,0 18,0 21,1 21,4
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp và PTNN huyện Sơn Dương, 2011 - 2014)
Sự biến động diện tích cây lạc của lưu vực bị chi phối bởi yếu tố khí hậu.
Do t c động của khí hậu đ làm cho một số giống không còn thích nghi nên năng suất giảm và người dân đ giảm diện tích trồng.
Bảng 3.11. Diễn biến cơ cấu giống lạc huyện Sơn Dương 2011 - 2014 Tên giống Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Năng suất (tạ/ha)
2011 2014 2011 2014 2011 2014
L14 52,0 285,0 35,42 63,33 22,88 22,30
L19 36,8 75,1 25,07 16,69 23,57 23,30
L23 30,0 58,8 20,44 13,07 19,80 18,60
Lạc Sen 28,0 31,1 19,07 6,91 21,78 20,20
Tổng 146,8 450,0 100 100
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp v PTNN hu ện Sơn Dương, 2011 - 2014)
Số liệu bảng 3.11 về diễn biến cơ cấu giống lạc cho thấy giống L14 có xu hướng tăng diện tích mạnh nhất, từ 52,0 ha năm 2011 lên 285,0 ha vào năm 2014 Còn các giống khác diện tích tăng ít hơn
Ảnh hưởng của BĐKH đến câ đậu tương:
Số liệu thống kê tại bảng 3.12 cho thấy diện tích cây đậu tương của huyện Sơn Dương giảm rất mạnh, năm 2011 có tổng diện tích là 1 195,0 ha, nhưng đến năm 2014 chỉ còn 201,5 ha. Sự suy giảm diện tích đậu tương chủ yếu năng suất không cao do t c động của khí hậu biến đổi và sâu bệnh.
Về cơ cấu giống đậu tương, vẫn chủ yếu sử dụng các giống DT84, DT90, DT99 Năng suất chỉ đạt xung quanh 22 tạ/ha.
Bảng 3.12. Diễn biến cơ cấu giống đậu tương huyện Sơn Dương 2011 - 2014 Tên giống Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Năng suất (tạ/ha)
2011 2014 2011 2014 2011 2014
DT84 445,0 68,0 37,24 33,75 22,90 23,60
DT90 357,0 45,5 29,87 22,58 21,09 21,22
DT99 393,0 88,0 32,89 43,67 23,87 24,80
Tổng 1.195,0 201,5 100 100
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp v PTNN hu ện Sơn Dương, 2011 - 2014)
Ảnh hưởng của BĐKH đến cây khoai lang:
Cũng giống như cây đậu tương, diện tích cây khoai lang của lưu vực cũng giảm mạnh từ 1 550,0 ha năm 2011 xuống chỉ còn 855,3 ha vào năm 2014 (Bảng 3 13) Trong đó đ ng chú ý chỉ có giống Hoang Long là giảm ít, còn các giống kh c đều giảm mạnh.
Nguyên nhân suy giảm diện tích cây khoai lang chủ yếu do vào vụ khoai thì mưa nhiều đ làm cho năng suất giảm và người sản xuất đ chuyển đổi diện tích cây này sang cây khác.
Bảng 3.13. Diễn biến cơ cấu giống khoai lang huyện Sơn Dương 2011 - 2014 Tên giống Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Năng suất (tạ/ha)
2011 2014 2011 2014 2011 2014
Hoàng Long 632,0 438,0 40,77 51,21 122,0 123,00
VX-37 469,0 226,0 30,26 26,42 120,0 121,00
Giống khác 449,0 191,3 28,97 22,37 119,0 119,30
Tổng 1.550,0 855,3 100 100
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp và PTNN huyện Sơn Dương, 2011 - 2014)
Ảnh hưởng của BĐKH đến cây rau các loại:
Số liệu thống kê tại bảng 3.14 cho thấy diện tích các loại rau cũng giảm theo thời gian Năm 2011 toàn huyện có 698,0 ha rau các loại, nhƣng sau đó giảm chỉ còn 540,0 ha vào năm 2014
Những giống rau chất lƣợng cao nhƣ cà chua, xu hào, bắp cải, súp lơ giảm diện tích khá nhiều, còn các loại rau khác lại giảm ít.
Bảng 3.14. Diễn biến cơ cấu giống rau c c loại huyện Sơn Dương 2011 - 2014 Tên giống Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Năng suất (tạ/ha)
2011 2014 2011 2014 2011 2014
Cà chua 175,0 125,0 25,07 23,15 252,0 260,0
Su hào 98,0 66,0 14,04 12,22 307,0 315,0
Bắp cải 96,0 67,0 13,75 12,41 317,0 320,0
Súp lơ 55,0 48,0 7,88 8,89 296,0 305,0
Các loại khác 274,0 234,0 39,26 43,33
Tổng 698,0 540,0 100 100
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp v PTNN hu ện Sơn Dương, 2011 - 2014)
3.3.2.3. Tương quan giữa các yếu tố khí hậu v năng suất cây trồng
Để x c định mối quan hệ giữa các yếu tố khí hậu và năng suất cây trồng, NCS đ x c định được mối tương quan chặt chẽ giữa điều kiện nhiệt độ và lượng mưa với hệ thống cây trồng được đ nh gi thông qua phương pháp thống kê toán học. Kết quả đƣợc thể hiện ở Phụ lục 2, cụ thể:
* Mối tương quan giữa điều kiện nhiệt độ v lượng mưa với năng suất lúa:
- Năng suất lúa vụ xuân tương quan với lượng mưa mùa Xuân sig0 044
<0,05, với hệ số tương quan - 0,888 kết quả này cho thấy lượng mưa tăng thì năng suất lúa giảm; Năng suất lúa vụ Mùa tương quan với lượng mưa mùa hè, hệ số tương quan 0,913 tức là lượng mưa tăng thì năng suất tăng
- Đối với các yếu tố nhiệt độ không ảnh hưởng nhiều đến năng suất lúa
* Mối tương quan giữa điều kiện nhiệt độ v lượng mưa với năng suất ngô - Năng suất ngô vụ Xuân tương quan với nhiệt độ mùa Xuân sig0,04
<0,05, với hệ số tương quan 0,896 kết quả này cho thấy nhiệt độ ấm hơn thì năng suất ngô tăng hơn; Năng suất ngô vụ Đông tương quan với nhiệt độ mùa Đông sig = 0 04, hệ số tương quan 0,976 kết quả này cho thấy nhiệt độ mùa Đông ấm hơn thì năng suất ngô tăng
- Năng suất ngô vụ Thu tương quan với lượng mưa mùa Thu sig = 0,005, hệ số tương quan 0,975 tức là lượng mưa tăng thì năng suất tăng
* Mối tương quan giữa điều kiện nhiệt độ v lượng mưa với năng suất lạc - Năng suất lạc vụ Đông, vụ Xuân tương quan với nhiệt độ mùa Đông sig=0,036; sig=0,05 với hệ số tương quan 903; 0,879 kết quả này cho thấy nhiệt độ ấm hơn thì năng suất lạc tăng hơn
- Năng suất lạc vụ Thu tương quan với lượng mưa mùa Hè sig = 0,008, hệ số tương quan -0,965 kết quả này cho thấy lƣợng mƣa mùa Hè tăng thì năng suất lạc giảm.
* Mối tương quan giữa điều kiện nhiệt độ v lượng mưa với năng suất đậu tương
- Năng suất vụ Xuân tương quan với nhiệt độ mùa Xuân, hệ số tương quan 0,919 tức là nhiệt độ tăng thì năng suất tăng;