BÀI 2 GIA CƠNG TIỆN 1 Khái niệm:

Một phần của tài liệu vật liệu dân dụng môi trường công nghiệp (Trang 44 - 46)

6. Cơng nghệ hàn điện hồ quang tay

BÀI 2 GIA CƠNG TIỆN 1 Khái niệm:

1. Khái niệm:

Gia cơng tiện cĩ chuyển động chính là chuyển động quay trịn của chi tiết,

chuyển động chạy dao là chuyển động thẳng (dọc trục hoặc hướng kính) của dao.

Chi tiết cần gia cơng được kẹp trong mâm cặp hoặc giữa các mũi tâm và cĩ chuyển động quay, dụng cụ cắt được kẹp trong bàn dao và cĩ chuyển động thẳng.

2. Máy tiện

a.Các bộ phận chính của máy tiện

- Thân máy: Là chi tiết cơ bản của máy để lắp trên nĩ những bộ phận khác : ụ trước, ụ sau, xe dao...

- Ụ trước (ụ trục chính) : Cố định trên thân máy dùng để truyền động chi tiết và kẹp chặt chi tiết.

- Hộp chạy dao : Nằm dưới ụ trước, dùng để thay đổi tốc độ chạy dao.

- Xe dao: Dùng để biến chuyển động quay trịn của trục trơn hay trục vít thành chuyển động tịnh tiến của bàn dao.

- Bàn dao: Dùng để truyền chuyển động chạy dao dọc, ngang, nghiêng so với

trục chính của máy.

- Ụ sau: Dùng để đỡ chi tiết gia cơng

b. Các loại máy tiện và ký hiệu

- Máy tiện gồm nhiều kiểu như sau: Máy tiện vạn năng, máy tiện tự động và bán tự động, máy tiện chuyên mơn hố và chuyên dùng, máy tiện đứng, máy tiện

45 cụt, máy tiện ren vít, máy tiện rơvonve...

- Ký hiệu: Theo TCVN máy tiện được ký hiệu bằng chữ T và các chữ số kèm theo chỉ cơng dụng và mức độ vạn năng

Ví dụ: Máy T616  T : là máy tiện; 6 : là máy tiện vạn năng; 16 : là chiều cao

từ tâm trục chính đến bàn máy là 160 mm.

3. Dao tiện

Dao tiện gồm 2 phần: Đầu dao và thân dao

* Phần thân dao: Dùng để gá lắp lên bàn dao của máy hay trục gá. Thân dao thường cĩ tiết diện ngang hình chữ nhật hoặc hình vuơng và được làm bằng thép

cácbon kết cấu 45.

* Phần đầu dao: Là phần trực tiếp làm nhiệm vụ cắt gọt. Được làm bằng các loại

thép dụng cụ, hợp kim cứng và được hàn với thân dao.

Tuỳ theo yêu cầu cắt gọt cĩ thể thẳng, cong và được gắn thêm mảnh hợp kim cứng. Đầu dao được tạo nên bởi các mặt và các lưỡi sau:

- Mặt trước (1): là mặt theo đĩ phoi thốt ra trong quá trình cắt gọt nên cịn gọi

là mặt thốt phoi

- Mặt sau chính (2): Là mặt dao đối diện với mặt đang gia cơng của chi tiết.

- Mặt sau phụ (3): là mặt dao đối diện với mặt đã gia cơng của chi tiết.

- Lưỡi cắt chính (4): Là giao tuyến của mặt trước và mặt sau chính, nĩ làm nhiệm vụ cắt trong quá trình gia cơng.

- Lưỡi cắt phụ (5): là giao tuyến của mặt trước và mặt sau phụ, nĩ chỉ tham gia

cắt một phần nhỏ trong quá trình cắt.

- Mũi dao (a): là giao điểm của lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ. Mũi dao cĩ thể

nhọn hoặc cĩ bán kính chuyển tiếp R = 0,10,2 mm.

Đa số dao chỉ cĩ một lưỡi cắt chính và một lưỡi cắt phụ. Nhưng dao tiện rãnh, dao tiện đứt cĩ hai lưỡi cắt phụ, dao tiện ren cĩ hai lưỡi cắt chính.

Để đảm bảo năng suất cắt, chất lượng bề mặt cắt cũng như tuổi thọ của dao, mỗi điểm trên lưỡi cắt phải tạo nên các gĩc cắt, đĩ là các gĩc sau:

- Gĩc trước chính () : Là gĩc hình thành trên lưỡi cắt chính. Gĩc  cĩ thể dương, âm hay bằng 0 gĩc này ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình cắt gọt và độ

bền của dao. Gĩc càng lớn thì dao càng sắc, cơng tiêu hao ít nhưng dao sẽ yếu.

Mài tạo gĩc  phụ thuộc và vật liệu gia cơng, thường chọn  = 10 300

- Gĩc sau chính () : cịn gọi là gĩc ma sát, gĩc này ảnh hưởng trực tiếp đến sự

46 ít và lực cắt càng nhỏ, độ bĩng gia cơng càng tăng, thường  = 3150

- Gĩc sắc  biểu thị độ sắc, độ bền của điểm cắt trên lưỡi dao và cĩ quan hệ (tức

là hình chiếu trên mặt đáy của dao) cĩ các gĩc:

- Gĩc nghiêng chính  : Gĩc này ảnh hưởng trực tiếp đến chiều dày và chiều

rộng của lớp phoi cắt, do vậy ảnh hưởng đến lực cắt, thường  = 30 700

- Gĩc nghiêng phụ  ': Gĩc này ảnh hưởng đến ma sát giữa dao và mặt đã gia cơng, Ảnh hưởng đến độ bĩng bề mặt đã gia cơng, thường ' = 10150

- Gĩc mũi dao  : gĩc này ảnh hưởng dến độ bền và sự truyền nhiệt của dao khi

cắt, các gĩc của dao bị thay đổi do dao bị mịn và phải mài lại gĩc độ hoặc thay đổi dao mới.

Sau một quá trình gia cơng, các gĩc của dao bị thay đổi do dao bị mịn và phải

mài lại gĩc độ hoặc đổi dao mới.

* Vật liệu làm đầu dao:

- Yêu cầu:

+ Phải cĩ độ cứng lớn hơn vật liệu gia cơng

+ Chịu được va đập do áp lực của phoi

+ Giữ được độ cứng ban đầu ở nhiệt độ cao

+ Ít bị mài mịn, cĩ cơ tính cao

- Vật liệu làm đầu dao thường dùng:

+ Thép cácbon dụng cụ: CD70, CD80...CD130

+ Thép HK dụng cụ: cĩ các nguyên tố HK như Cr, W, Si, Mn

+ HK cứng

+ Vật liệu gốm: Thành phần chủ yếu là Al203, rẻ tiền, chịu được nhiệt độ cao,

dùng làm dao gia cơng tinh, cắt tốc độ cao.

Một phần của tài liệu vật liệu dân dụng môi trường công nghiệp (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)