Nguồn điện hàn điện hồ quang

Một phần của tài liệu vật liệu dân dụng môi trường công nghiệp (Trang 36)

Hàn điện hồ quang cĩ thể dùng nguồn xoay chiều hoặc 1 chiều

- Nguồn xoay chiều: thiết bị rẻ, nhỏ, nhẹ, cơ động hơn, vận hành đơn giản hơn, hiệu suất cao, tiêu hao điện năng ít hơn. Song cĩ nhược điểm là hồ quang

cháy khơng ổn định và chất lượng mối hàn kém.

- Nguồn một chiều: cho mối hàn cĩ chất lượng cao hơn song thiết bị phức tạp,

giá thành cao. Chỉ dùng khi hàn mối hàn quan trọng. - Nguồn điện hàn phải thoả mãn yêu cầu sau:

+ Điện thế khơng phải U0 phải đủ lớn để gây hồ quang những khơng gây

nguy hiểm khi sử dụng

Với dịng xoay chiều : U0 = 55 80V Với dịng 1 chiều: U0 = 30 55V

Với giá trị trên, khi cĩ tải (khi hồ quang cháy) điện thế hạ xuống tương ứng

2040V với dịng xoay chiều và 1525V với dịng 1 chiều.

+ Quan hệ U, I phải là hàm số nghịch. Khi I tăng thì U giảm và khi đoản mạch

thì Tmax trong giới hạn cho phép, khơng gây cháy máy.

+ Cường độ dịng ngắn mạch phải nhỏ nhằm nâng cao tuổi thọ của máy

In/m = (1,31,4) Ih. Trong đĩc : Ih là cường độ dịng điện hàn

+ Điện thế nguồn hàn phải thay đổi nhanh phù hợp với sự thay đổi điện trở hồ

quang nhằm ổn định sự cháy của hồ quang

+ Cường độ dịng điện hàn cĩ thể thay đổi vơ cấp hoặc phân cấp để phù hợp

với yêu cầu hàn các chi tiết cĩ chiều dày tuỳ ý và các kim loại khác nhau.

+ Nguồn xoay chiều U và I phải lệch pha nhau để tránh cả hai giá trị bằng

khơng trong cùng 1 thời điểm để ổn định hồ quang.

+ Thiết bị bảo đảm gọn nhẹ, cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng, giá thành rẻ.

Một phần của tài liệu vật liệu dân dụng môi trường công nghiệp (Trang 36)