CHƯƠNG 8: HÀN KIM LOẠ

Một phần của tài liệu vật liệu dân dụng môi trường công nghiệp (Trang 34 - 36)

1. Mục đích:

- Biết được khái niệm, đặc điểm và cách phân loại hàn kim loại

- Nắm vững các phương pháp hàn hồ quang tay, hàn hồ quang tự động, hàn tiếp

xúc, hàn khí và cách cắt bằng ngọn lửa khí.

- Rèn luyện tính chăm chỉ và sáng tạo.

2. Nội dung chính:

Trình bày về khái niệm cơ bản về hàn kim loại, cũng như đặc điểm và bản

chất của các loại hàn: hàn hồ quang tay, hàn hồ quang tự động, hàn tiếp xúc, hàn khí và cách cắt bằng ngọn lửa khí.

3. Các hình thức học tập:

- Hóc lyự thuyeỏt treõn lớp

4. Nội dung chi tiết :

BÀI 1:KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HÀN 1. Khái niệm: 1. Khái niệm:

Hàn là phương pháp ghép nối các phần tử kim loại thành một khối thống nhất

khơng thể tháo rời được (nếu khơng phá huỷ chúng) bằng cách nung nĩng chỗ

nối đến nhiệt độ chảy (hàn nung chảy) hoặc đến trạng thái dẻo rồi dùng lực ép

chúng lại với nhau (hàn áp lực).

35 - Cĩ thể chế tạo được những liên kết phức tạp từ những chi tiết đơn giản

- Cĩ thể nối được những kim loại cĩ tính chất khác nhau. Ví dụ: hàn kim loại đen với kim loại màu, hàn các vật liệu chất dẻo

- Tiết kiệm được kim loại (so với tán, ghép bulơng tiết kiệm 1025% khối lượng kim loại, so với đúc tiết kiệm 50%)

- Giảm thời gian chế tạo

- Độ bền, độ kín mối hàn cao - Năng suất cao

Nhược

- Dễ cĩ khuyết tật (cong vênh, nứt, rỗ khí...)

- Cơ tính của mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt xung quanh mối hàn kém hơn

so với các vùng khác.

- Khả năng chịu tải, đặc biệt là tải trọng động của mối hàn kém.

3. Phân loại các phương pháp hàn

* Căn cứ vào trạng thái kim loại mối hàn khi tiến hành nung nĩng: chia thành 2 nhĩm

- Hàn nĩng chảy: là chỗ hàn được nung nĩng đến trạng thái chảy. Ví dụ: hàn hồ quang điện, hàn khí....

- Hàn áp lực: là chỗ hàn được nung nĩng đến trạng thái dẻo rồi dùng lực ép để

hình thành mối nối.Ví dụ: Hàn tiếp xúc, hàn rèn.

* Căn cứ vào dạng năng lượng cung cấp cho quá trình hàn ta cĩ các dạng sau:

- Hàn điện: Là phương pháp sử dụng điện năng biến thành nhiệt cung cấp cho

quá trình nung nĩng.Ví dụ: hàn hồ quang, hàn tiếp xúc...

- Hàn hố học: là phương pháp sử dụng hố năng (các phản ứng hố học) biến

thành nhiệt cung cấp cho quá trình hàn.Ví dụ: hàn khí, hàn nhiệt nhơm.

- Hàn cơ học: là sử dụng cơ năng biến thành nhiệt để làm dẻo chỗ hàn. Ví dụ:

Hàn ma sát, hàn nguội, hàn nổ.

Ngồi ra cịn cĩ một số dạng hàn đặc biệt như hàn điện xi, hàn bằng tia lửa điện, hàn siêu âm, hàn cảm ứng, hàn Laze....

BÀI 2: HÀN HỒ QUANG TAY 1. Khái niệm 1. Khái niệm

Hàn điện hồ quang là sử dụng năng lượng nhiệt do hồ quang cháy giữa các điện cực để làm nĩng chảy chỗ hàn.

36 Hồ quang là hiện tượng phĩng điện trong mơi trường khí đã bị ion hố giữa hai điện cực. Hồ quang tạo ra nguồn nhiệt lớn (đạt 60000 C) và ánh sáng với các

tia hồng ngoại, tử ngoại cĩ hại đến sinh lý con người (mắt, da...)

Hàn điện hồ quang là dùng nhiệt lượng đĩ để nung cho vật hàn nĩng chảy

2.Các phương pháp hàn điện hồ quang tay: cĩ 2 phương pháp

- Hàn bằng điện cực khơng chảy : điện cực thường dùng là điện cực than graphít, Vonfram, hàn được tiến hành bằng dịng điện 1 chiều.

- Hàn bằng điện cực chảy.

Một phần của tài liệu vật liệu dân dụng môi trường công nghiệp (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)