a.Thấm Cacbon :
- Là quá trình tăng cường thêm
cacbon vào lớp bề mặt chi tiết
bằng thép cacbon thấp (C<0,25%)
để tăng lượng cacbon ở lớp bề mặt , cịn trong lõi vẫn giữ được lượng cacbon ban đầu.
- Thấm cacbon được dùng cho chi tiết làm việc trong điều kiện chịu lực va đập
và bị ma sát mài mịn, các chi tiết này cần cĩ bề mặt cứng để chống mài mịn và trong lõi dai để chịu va đập.
- Cách thấm : Cho chi tiết vào nung nĩng tới t0= 850 9500C, giữ một thời gian lâu trong mơi trường cĩ chứa nhiều cacbon (ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí) để cacbon khuyếch tán vào kim loại với chiều sâu thường 0,5 2mm. Sau khi thấm lớp bề mặt sẽ cĩ nhiều cacbon (0,9 1%C) do đĩ cĩ độ cứng cao, cịn trong lõi lượng cacbon vẫn nhỏ do đĩ cĩ độ dai cao.
b.Thấm Nitơ :
- Là quá trình tăng cường thêm nitơ vào lớp bề mặt chi tiết bằng thép, để lớp bề
mặt cĩ độ cứng cao và cĩ tính chống an mịn.
- Thép để thấm nitơ: thường dùng thép hợp kim với các nguyên tố Cr, Al, Mo vì các nguyên tố này tác dụng với nitơ tạo thành nitrít cĩ độ bền cao như : CrN,
AlN, MoN.
- Cách thấm : Cho chi tiết vào nung nĩng tới t0= 500 6500C trong mơi trường
cĩ chứa khí amơniắc (NH3). ở nhiệt độ này amơniắc bị phân tích theo phản ứng :
2NH32Nng.tử + 3H2
Nguyên.tử cĩ hoạt tính cao sẽ hấp thụ và khuyếch tán vào trong chi tiết.
Chú ý: Vì lớp thấm mỏng, dễ bị phá hỏng ở nhiệt độ cao, do đĩ sau khi thấm khơng được nhiệt luyện.
5. Đánh giá :
Thanh kieồm tra Chaỏt thaỏm (1.52)mm Chi tieỏt Chi tieỏt ủaỏt seựt
32 - Phương pháp đánh giá: Kiểm tra tư cách
- Cõu hỏi ụn tập:
1.Phân biệt phương pháp ủ thép và thường hĩa thép?
2. Mục đích của phương pháp tơi thép và ram thép ?
3. Nêu mục đích của cơng nghệ thấm cácbon, thấm nitơ ?
6. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Vật liệu và Cơng nghệ cơ khí -PGS.TSHồng Tùng- NXB Giáo Dục
- Vật liệu học - Lê Cơng Dưỡng - NXB Khoa học- Kỹ thuật
- Cơng nghệ kim loại - Trần Hữu Tường, Đinh Cơng Mễ, ...- NXB Đại học
và Trung học chuyên nghiệp
- Kim loại học và nhiệt luyện - Nghiêm Hùng - NXB Đại học và Trung học
chuyên nghiệp
PHẦN II. CƠNG NGHỆ GIA CƠNG KIM LOẠI
CHƯƠNG 7: GIA CƠNG BẰNG ÁP LỰC
1. Mục đích:
- Hiểu được khái niệm cơ bản về gia cơng áp lực trong kỹ thuật chế tạo phơi
- Phân biệt được các dạng cơ bản của gia cơng bằng áp lực như : cán, kéo, ép,
rèn và dập.
-Nêu cao ý thức cận thận và sáng tạo trong học tập
2. Nội dung chính:
Trình bày về khái niệm cơ bản về gia cơng bằng áp lực và các dạng
nguyên cơng cơ bản của chế tạo phơi bằng gia cơng áp lực.
3. Các hình thức học tập:
- Hóc lyự thuyeỏt treõn lớp
4. Nội dung chi tiết :
1.Khái niệm chung về gia cơng bằng áp lực
Gia cơng kim loại bằng áp lực là phương pháp gia cơng dựa vào khả năng
biến dạng dẻo của kim loại, dùng ngoại lực của thiết bị làm cho kim loại biến
dạng theo hình dạng, kích thước yêu cầu, kim loại vẫn giữ được tính nguyên vẹn
khơng bị phá huỷ.
Gia cơng áp lực là phương pháp gia cơng khơng phoi, cĩ thể dùng cho tất cả
33 gia cơng áp lực , cơ tính của kim loại được cảI thiện rõ rệt, vì vậy các chi tiết
quan trọng thường được chế tạo từ kim loại đẫ qua gia cơng áp lực.