6. Những vấn đề mới đ−ợc đề cập trong luận văn
2.2. Xây dựng các mốc chuẩn
Theo qui định của TCXDVN 271:2002 số l−ợng mốc chuẩn tối thiểu là 3 mốc. Tuy nhiên, do qui mô xây dựng của nhà máy rất lớn và trải rộng nên số l−ợng các mốc chuẩn yêu cầu phải nhiều hơn. Vấn đề ở đây là xây dựng bao nhiêu mốc chuẩn là đủ, số l−ợng mốc chuẩn đ−ợc chọn trên cơ sở nào. Nếu xây dựng nhiều mốc chuẩn quá sẽ dẫn đến tốn kém không cần thiết và chậm tiến độ, ng−ợc lại nếu số mốc chuẩn quá ít có thể độ chính xác xác định độ lún có thể không đảm bảo. Vấn đề này được chúng tôi giải quyết bằng phương pháp nhích dần nh− sau:
- B−ớc 1. Trên cơ sở nghiên cứu tổng mặt bằng công trình lựa chọn vị trí 3 mốc chuẩn trên mặt bằng (Số l−ợng tối thiểu qui định trong tiêu chuẩn)
- Bước 2. Thiết kế sơ đồ các tuyến thuỷ chuẩn từ các mốc chuẩn tới các mốc quan trắc
- Bước 3. Đánh giá phương án thiết kế tìm ra các khu vực yếu trên sơ đồ - B−ớc 4. Bố trí thêm các mốc chuẩn vào các khu vực yếu (các khu vực mà sai số độ cao v−ợt quá giá trị cho phép ± 0.7mm)
- Bước 5. Thiết kế lại phương án các tuyến đo và đánh giá lại phương án - Bước 6. Lặp lại các bước 4 và 5 cho đến khi tất cả các điểm trên mặt bằng có độ chính xác xác định độ cao đạt yêu cầu.
Với cách làm nh− trên chúng tôi đã xác định đ−ợc tổng số mốc chuẩn là 17 mèc ph©n bè nh− sau:
- Khu vực mặt bằng nhà máy chính: 10 mốc
- Khu vực bể chứa sản phẩm: 4 mốc
29
- Khu vực đê chắn sóng và cầu dẫn của cảng xuất sản phẩm: 3 mốc
2.2.2 Tr×nh tù x©y dùng mèc chuÈn a. Khoan tạo lỗ
Việc khoan tạo lỗ đ−ợc thực hiện bằng máy khoan XJ-200 theo trình tự sau : - Đ−a máy khoan và vị trí, hạ cần khoan vào đúng vị trí lỗ khoan đã
đ−ợc đánh dấu, kiểm tra lại bằng 4 cọc phụ.
- Thực hiện khoan tạo lỗ bằng mũi khoan đ−ờng kính 91mm.
Trong quá trình khoan, cán bộ kỹ thuật của nhà thầu trực tiếp theo dõi tại hiện trường, xem xét phoi và mẫu đất đá, mô tả chi tiết các mặt cắt địa chất của lỗ khoan và báo cáo tình hình cụ thể cho cán bộ của tổ giám sát hiện trường của chủ đầu tư. Chỉ dừng khoan khi mũi khoan đã ăn vào đá cứng với
độ sâu tối thiểu 1 m với sự chứng kiến và đồng ý trực tiếp của cán bộ giám sát.
BM1-P1
BM2-P1
BM3-P1
BM4-P1 BM5-P1
BM6-P1 BM7-P1
BM8-P1
BM1-P2
BM2-P2
Hình 2.1 Sơ đồ bố trí các mốc chuẩn trên mặt bằng nhà máy chính
30
b. Lắp đặt thân mốc và đầu mốc
- Th©n mèc
Thân mốc chuẩn đ−ợc làm bằng ống thép Hoà Phát đ−ờng kính 76,3mm dày 3mm. Các ống thép tiêu chuẩn của Hoà Phát có chiều dài 6m đ−ợc nối lại với nhau bằng ren và các đoạn măng xông. ống thép đ−ợc hạ xuống sau khi lỗ khoan đã đ−ợc thổi rửa sạch phoi, cát và các tạp chất khác. Sau khi hạ ống xuống phải dùng búa máy khoan đóng vào đầu cọc đến khi ống chống hoàn toàn vào lớp đá cứng mới dừng lại.
- §Çu mèc
Đầu mốc chuẩn đ−ợc gia công bằng thép có kết cấu để liên kết chặt với ống thép thân mốc. Đầu mốc đ−ợc tiện hình chỏm cầu để có thể đặt mia chính xác khi đo độ cao của chúng. Sau khi đặt đầu mốc xong tiến hành đổ bê tông phần mặt mốc kích thước 1.0 x 1.0 x 0.5m để bảo vệ mốc
Hình 2.2 Khoan tạo lỗ để đặt mốc chuẩn trên công trường
31
c. Đặt tên cho các mốc chuẩn
Tên các mốc chuẩn đ−ợc đặt bao gồm 2 nhóm ký tự phân cách nhau bằng 1 gạch nối.
Nhóm thứ nhất có 3 ký tự. Hai ký tự đầu tiên là BM là hai chữ cái chính trong từ ghép Bechmark, ký tự thứ ba là một con số là số hiệu của mốc chuẩn.
Nhóm thứ 2 gồm 2 ký tự: Ký tự đầu tiên là P (chữ cái đầu tiên trong từ Package), ký tự tiếp theo là một chữ số là số hiệu của gói đ−ợc nhà thầu chính qui −ớc trên mặt bằng.
Ví dụ: Mốc có ký hiệu BM5-P1 là mốc chuẩn số 5 tại gói 1; BM4-P3 là mốc chuẩn số 4 tại gói 3. Cách đánh số như trên giúp cho người sử dụng dễ dàng tìm ra các mốc chuẩn trên mặt bằng.